Đa dạng về thành phần dạng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc và khả năng tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật ở xã minh tiến, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên​ (Trang 64)

4. Cấu trúc của luận văn

4.4. Đa dạng về thành phần dạng sống

Dạng bảng 4.6 và hình 4.5: Bảng 4.6. Kết quả phân tích thành phần dạng sống ở KVNC Dạng sống Giai đoạn I (1-3 năm) Giai đoạn II (5-6 năm)

Giai đoạn III (8-9 năm) Giai đoạn IV (11-12 năm) Giai đoạn V (14-15 năm) Số loài T lệ (%) Số loài T lệ (%) Số loài T lệ (%) Số loài T lệ (%) Số loài T lệ (%)

Cây chồi trên m t đất (Ph) 130 44.98 138 54.33 140 65.12 145 73.23 145 74.36 Cây chồi sát m t đất (Ch) 39 13.49 28 11.02 21 9.77 15 7.58 13 6.67

Cây chồi nửa ẩn (He) 48 16.60 38 14.96 22 10.23 17 8.59 14 7.18

Cây chồi ẩn (Cr) 35 12.11 22 8.67 17 7.9 13 6.56 16 8.21

Cây sống một năm (Th) 37 12.82 28 11.02 15 6.98 8 4.04 7 3.58

Tổng số 289 100 254 100 215 100 198 100 195 100

Nhận xét:

- Trong các giai đoạn phục hồi rừng KVNC có 5 nhóm dạng sống cơ bản là: cây chồi trên m t đất (Ph), cây chồi sát m t đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr) và cây sống một năm (Th).

- Trong các giai đoạn phục hồi rừng thì nhóm cây chồi trên m t đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm dạng sống, các nhóm còn lại giảm dần có tỷ lệ thấp hơn nhiều. Nhóm cây chồi trên m t đất (Ph) có số loài phong phú nhất chiếm tỷ lệ từ 44,98% đến 74,36%, nhóm cây chồi sát m t đất (Ch) có tỷ lệ 6,67% đến 13,49%, nhóm cây chồi nửa ẩn (He) có tỷ lệ 7.18% đến 16.6%, nhóm cây chồi ẩn (Cr) có tỷ lệ 7,9% đến 12,11%, nhóm cây sống một năm (Th) có tỷ lệ 3,58% đến 12,82%.

- Theo quá trình phát triển của thảm thực vật qua các giai đoạn thì các nhóm dạng sống thay đổi một cách rõ ràng: Tỷ lệ nhóm cây chồi trên m t đất tăng dần (giai đoạn I chiếm 44,98%, giai đoạn II chiếm 54,33%, giai đoạn III chiếm 65,12%, giai đoạn V chiếm 73,23%, giai đoạn V chiếm 74,36%), còn các nhóm khác giảm dần; đ c biệt nhóm cây có đời sống một năm giảm nhanh từ giai đoạn I có 37 loài (chiếm 12,82%) đến giai đoạn V khi rừng phục hồi được 13 - 15 năm chỉ còn 7 loài (chiếm 3,58%). Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997)[45]hệ thực vật hay hệ sinh thái riêng biệt mang tính chất càng tối ưu và nguyên sinh thì các nhóm cây chồi trên m t đất chiếm tỷ lệ càng cao.

Phổ dạng sống của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu là:

SB = 61.57Ph + 9.12Ch + 13.94He + 7.2Cr + 8.07Th 4.5. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật

Nghiên cứu về cấu trúc của quần xã có giá trị trong việc tìm hiểu về sự phân bố của thực vật và sự biến động của nó trong quần xã, chúng tôi nghiên cứu về cấu trúc không gian theo chiều th ng đứng của các trạng thái thảm thực vật: thảm cỏ; thảm cây bụi và rừng thứ sinh. Ở m i trạng thái thảm thực vật theo chiều th ng đứng đều có cấu trúc phân tầng với các tổ hợp loài thực vật; dây leo và thực vật bì sinh thuộc thực vật ngoại tầng, kết quả trình bày trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Cấu trúc hình thái theo chiều th ng đứng của các trạng thái thảm cỏ, thảm câ bụi và rừng thứ sinh

Trạng thái thảm thực vật Số tầng Cấu trúc tầng Thứ tự tầng Chiều cao tầng (m) Thành phần thực vật Thảm cỏ 1 - 3 năm 2 1 0,5 - 1,0 Lách, Chít, Chè vè, Cỏ tranh, … 2 < 0,5 Guột, Dương xỉ,… Thảm cây bụi 5 - 6 năm 2 1 1,0 - 3,0

Sim, Mua, Me rừng, Hoắc quang, Thàu táu, Thừng mức, Ba chạc, Phèn đen, Găng gai, Cơm nguội, Thấu kén, Thành ngạnh, Vai trắng, Muối, Màng tang, Hu đay, Ba soi, Sau sau,…

2 <0,5 Guột,… Rừng non thứ sinh 8 - 9 năm 3 1 5,0 - 8,0

Bồ đề, Sau sau, Kháo, Găng gai, Sơn rừng, Dẻ gai, Re, Ràng ràng, Bùm bụp nâu, Chẹo, Bời lời, Trám chim, Trâm, Thị núi, Nhội, Bứa, Tai chua, Lá nến, Nứa, Dọc, Súm lông,…

2 1,0 - 3,0 Nóng, Phèn đen, Hoàng linh, Thành ngạnh, Sau sau …

3 <0,5 Guột…

Rừng thứ sinh

14 - 15 năm 4

1 8,0 - 13,0

Thị rừng, Dẻ, Nhội, Re, Long não, Chò, Vàng anh, Nang trứng, Trám trắng, Xoan nhừ, Nhãn rừng, Nứa, Giang, …

2 5,0 - 6,0 Bời lời, Dọc, Trâm, Re, Dâu gia đất, Kháo…

3 1,0 - 3,0 Mua, Đơn nem, Dâu tằm, Cói,…

* Trạng thái thảm cỏ

Trạng thái thảm cỏ có 2 tầng:

- Tầng thứ 1: Có chiều cao trung bình từ 0,5 - 1m, thường là những khoảnh nhỏ được hình thành trên đất nương rẫy, đất do ch t trắng thảm thực vật tự nhiên để trồng rừng hay làm nương rẫy một thời gian rồi bỏ trống. Tầng này bao gồm những loài cỏ cao như: Lách (Saccharum spontaneum), Chít (Thysanolaena maxima), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ Tranh (Imperata cylindrica) có độ dày rậm Cop1.

- Tầng thứ 2: Có chiều cao trung bình <0,5m, được hình thành trên đất

nương rẫy bỏ hoang, do ch t trắng thảm thực vật để trồng rừng và những nơi trước đây thường xuyên bị cháy rừng. Tầng này có thảm Guột (Dicranopteris linearis) chiếm ưu thế với độ che phủ trên 75%.

* Trạng thái thảm câ bụi

Trạng thái này cũng gồm 2 tầng:

- Tầng 1: Có chiều cao trung bình 1,0 - 3,0m, được hình thành do khai

thác quá mức, ch t phá rừng làm nương rẫy, xử lí trắng thực bì để trồng rừng nhưng bị thất bại. Thành phần thực vật gồm các loài cây bụi phổ biến như: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma normale), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thàu táu (Aporosa sphaerosperma), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Phèn đen (Phyllanthus riticulatus), Găng (Randia spinosa), Thành ngạnh (Cratoxylum pruniflorum), Ba chạc (Euodia lepta)...

- Tầng 2: Có chiều cao < 0,5m, thảm Guột (Dicranopteris linearis) đã bị chết đáng kể, độ dày rậm giảm còn Cop1, Cop2 và Sol do sự xâm nhập và phát triển của lớp cây bụi.

Trạng thái thảm cây bụi là giai đoạn tiếp theo của quá trình diễn thế đi lên từ thảm cỏ mà Guột là loài chiếm ưu thế ở giai đoạn đầu.

* Trạng thái rừng non thứ sinh

Đây là giai đoạn phát triển tiếp theo của thảm cây bụi, từ ch có các cây g rải rác đã hình thành các khóm hay cụm riêng với độ tàn che của cây g không cao, trên dưới 0,1. Sau đó là tầng cây g chiếm ưu thế với chiều cao trung bình 5,0 - 8,0m cùng sự suy giảm của thảm tươi dưới rừng và thảm cây bụi dày rậm. Trạng thái rừng này có 3 tầng:

- Tầng 1: Có chiều cao trung bình 5,0 - 8,0m, gồm các loài cây g lớn,

ưa sáng như: Thị rừng (Diospyos bangoiensis), Nhội (Bischoffia javanica), Vàng anh (Saraca dives), Re (Cinnamomum balansae), Dẻ gai (Castanopsis indica), Kháo (Phoebe lanceolata, P. tavoyana), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Dọc (Garcinia cowa), Trâm (Syzygium cinereum), Nứa

(Neohouzeaua dulloa), Giang (Dendrocalamus patellaris),...

- Tầng 2: Chiều cao trung bình 1,0 - 3,0m, gồm các loài cây bụi như:

Nóng, Phèn đen, Hoàng linh, Thành ngạnh, Sau sau,…

- Tầng 3: Là thảm tươi có chiều cao <0,5m, Guột vẫn chiếm ưu thế

nhưng đã chết nhiều do sự phát triển mạnh của các cây g , ngoài ra còn có thực vật ngoại tầng là loài Bòng bong (Lygodium flexuosum),...

* Trạng thái rừng thứ sinh

Đây là giai đoạn phát triển từ rừng non thứ sinh. Trạng thái này gồm 4 tầng:

- Tầng 1: Cao trung bình từ 8,0 - 13,0m, tầng này gồm các loài cây tiên

phong định vị như: Thị rừng (Diospyros sp.), Nhội (Bischofia javanica), Vàng anh (Saraca dives), Re (Cinnamomum sp.), Dẻ gai (Castnopsis sp.), Re trắng (Phoebe sp.), Mỡ (Manglietia conifera), Côm (Elaeocarpus sp.), …

- Tầng 2: Cao trung bình 5,0 - 6,0m, gồm các loài cây như: Bời lời

(Litsea sp.), Dâu gia đất (Baccaurea ramiflora), Bứa (Garcinia cowa), Trám trắng (Canarium album), Dọc (Gacinia multifolia),…

- Tầng 3: Cao trung bình 1,0 - 3,0m, gồm các cây ưu bóng như các loài

thuộc họ Gừng (Zingiberceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Ráy (Aracerae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Mua (Melastomataceae), họ Cà Phê (Rubiaceae),...

- Tầng 4: Gồm các cây cao trung bình < 1,0m như các loài thuộc họ Ráy,

họ Gừng, họ Đậu,…

Tóm lại, việc phân tầng ở hai trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi là chưa rõ ràng, trạng thái rừng non thứ sinh và rừng thứ sinh đã thể hiện cấu trúc tầng rõ hơn. Cấu trúc 4 tầng ở trạng thái rừng thứ sinh là kết quả của quá trình tái sinh tự nhiên và rừng ở KVNC đang trong quá trình diễn thế đi lên từ thảm cỏ - thảm cây bụi - rừng non thứ sinh - rừng thứ sinh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau:

1. Trong khu vực nghiên cứu hệ thực vật tương đối đa dạng, kết quả điều tra chúng tôi thống kê 337 loài thuộc 4 ngành: Thông đất (Lycopdiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Mộc lan (Magnoliophyta), trong đó ngành Mộc lan chiếm ưu thế nhất và phân bố rộng trong phạm vi diện tích khu vực nghiên cứu.

2. Trong KVNC có các trạng thái thảm thực vật tự nhiên và rừng trồng: - Thảm thực vật tự nhiên có: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp; Rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp; Thảm cây bụi thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp; Thảm cỏ.

- Rừng trồng có: rừng trồng thuần loài và Rừng trồng h n loài: Bạch đàn (Eucalyptus sp) + Keo tai tượng (Acacia mangium).

3. Phân bố số cây g tái sinh theo cấp chiều cao và cấp đường kính sự thay đổi khác nhau trong m i giai đoạn phục hồi rừng. Đồ thị phân bố cây g tái sinh theo cấp chiều cao có dạng phân bố 1 đỉnh lệch trái. Thời gian phục hồi rừng tăng mật độ cây g tái sinh có chiều cao < 3,0m càng thấp. Đồ thị phân bố cây g tái sinh theo cấp đường kính có dạng phân bố 1 đỉnh lệch trái. Sự sinh trưởng về đường kính của cây qua m i giai đoạn có số cây tập trung cao nhất nằm ở cấp đường kính tiếp theo. Thời gian phục hồi rừng càng lâu thì càng có nhiều cấp đường kính và sự phân hóa đường kính càng rõ.

4. Phân bố cây g tái sinh chuyển dần từ dạng phân bố cụm (ở giai đoạn I và giai đoạn II) sang phân bố ngẫu nhiên (giai đoạn III, IV và V). Mật độ cây tái sinh giảm dần theo thời gian phục hồi rừng. Thời gian rừng phục hồi từ 1 - 3 năm, mật độ cây tái sinh nhiều nhất (trung bình là 5653 cây/ha). Thời gian rừng phục hồi 14 - 15 năm, mật độ cây tái sinh ít nhất (trung bình là 3804

cây/ha). Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt tỷ lệ từ 74,06% đến 78,57%. Cây tái sinh có chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao nhất (từ 50,45% đến 73.55%), cây trung bình 16.69% đến 22.93%, đây là đ c điểm thuận lợi cho quá trình phục hồi rừng.

5. Tại KVNC có 5 nhóm dạng sống cơ bản là: cây chồi trên m t đất (Ph), cây chồi sát m t đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn(Cr) và cây sống một năm(Th). Trong đó nhóm cây chồi trên m t đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm dạng sống, các nhóm còn lại giảm dần và có tỷ lệ thấp hơn nhiều. Phổ dạng sống của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu là:

SB = 61.57Ph + 9.12Ch + 13.94He + 7.2Cr + 8.07Th

6. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật tự nhiên theo chiều th ng đứng: Trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi có 2 tầng, rừng non có 3 tầng và rừng thứ sinh có 4 tầng.

2. Kiến nghị

Việc tiếp tục nghiên cứu đ c điểm tái sinh tự nhiên, cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy là điều rất cần thiết. Cần xây dựng những mô hình và các giải pháp bảo vệ, quản lý rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy và khai thác triệt một cách có hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các h thực vật hạt kín iệt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Phạm Hồng Ban (000), ước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh h c trong nông nghiệp nư ng r y vùng Tây am - ghệ n, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm Vinh.

3. Baur, G.N (1976), C s sinh thái h c của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Catinot R (1965), âm sinh h c trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam.

5. Lê Trần Chấn (1980), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm c bản của hệ thực vật âm S n tỉnh Hòa ình, Luận án PTS, Hà Nội.

6. Lê Mộng Châu (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao a ì, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, số 4.

7. Hoàng Chung (1980), Đồng c vùng núi phía c iệt am, Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.

8. Hoàng Chung (2005), Quần xã h c thực vật, NXb Giáo dục.

9. Hoàng Chung (2008), Các phư ng pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trư ng sản lượng và tái sinh tự nhiện rừng thường xanh lá rộng h n loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp iệt am, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn Sông Đà tại Mù Căng Chải”, Tạp chí âm nghiệp (5), tr14-15.

12. Lệ Ngọc Công (2004), ghiên cứu quá trình phục hồi rừng b ng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật Thái guyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tái nguyên sinh vật, Hà Nội.

13. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), ghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi vùng đồi trung du c Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2.

14. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh h c và ảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí âm ghiệp, số 7.

16. Trần Định Đại (2001), hững d n liệu về hệ thực vật Tây b c iệt am (ba tỉnh ai Châu, ào Cai, S n a), Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Trọng Đạo (1965), Biện pháp xúc tiến tái sinh thiên nhiên , Tập san âm nghiệp, (6), Tr 14-17.

18. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng khộp asup - Đ c ăk, Luận án PTS, Hà Nội.

19. Nguyễn Tiến Dũng, Trần Văn Con, “Một số đ c điểm cấu trúc rừng làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý rừng bên vững ở Kon hà Nừng - Tây Nguyên”, Tạp chí và PT , kỳ 2 - tháng 3/2007, Tr48 - 52.

20. Vũ Tiến Hinh (1991), Đ c điểm tái sinh tự nhiên , Tập san âm nghiệp

số 2, Hà Nội.

21. Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây c iệt am, quyền I - III. Montreal, Canada.

22. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền c iệt am, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

23. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn iệt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường ĐH sư phạm Hà Nội I. 24. Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên , Tập san

25. Vũ Đình Huề (1975), hái quát về tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền c iệt am, Báo cáo khoa hoc, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội. 26. Nguyễn Thế Hưng (2003), ghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi

rừng của thảm thực vật cây bụi huyện Hoành ồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng inh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

27. Đào Công Khánh (1965), Trồng bảo vệ rừng trong sản xuất nư ng r y và khai hoang, Nxb Nông thôn.

28. Phùng Ngọc Lan (1986), Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí âm nghiệp.

29. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa

dạng thực vật Cúc Phư ng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

31. Vũ Thị Liên (2005), ghiên cứu ảnh hư ng của một số kiểu thảm thực vật đến sự biến đổi môi trường đất một số khu vực tỉnh S n a, Luận án tiến sí sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, HN.

32. Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật h c, 2 (16).

33. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc và khả năng tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật ở xã minh tiến, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên​ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)