Tiến trình trên lớp

Một phần của tài liệu Giao_an_Dia_li_8_(Ca_Nam_) (Trang 27 - 31)

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

Nêu vị trí địa lý và địa hình Nam á

3.Nội dung bài mới.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

Hoạt động 1:

GV: Vào bài thơng báo nội dung bài học. Bớc 1: HS dựa vào bảng 11.1 hình 11.1 kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học thực hiện các việc sau

+ So sánh số dân, mật độ dân số giữa các khu vực của châu á. Nêu nhận xét về dân số và mật độ dân số của Nam á?

+ Cho biết dân c Nam á tập trung chủ yếu ở những vùng nào? tại sao?

+ Kể tên các tơn giáo lớn ở Nam á? Hoạt động 2:

Bớc 1: HS dựa vào hình 8.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết.

+ Những thuận lợi khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội Nam á? khĩ khăn lớn nhất?

+ Ngành kinh tế chủ yếu của Nam á, tên

1. Dân c

- Nam á là một trong 2 khu vực đơng dân nhất châu á. Mật độ dân số cao nhất châu lục.

- Dân c tập trung đơng đúc tại các vùng đồng bằng và các khu vực cĩ lợng ma lớn Dân c chủ yếu theo ấn độ giáo Hồi giáo

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.

- Các nớc Nam á cĩ nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp.

- ấn độ cĩ nền kinh tế phát triển nhất Nam á

+ Cơng nghiệp nhiều ngành đặc biệt cơng nghệ cao.

các sản phẩm của ngành (lẻ) - GV gợi ý:

Thuận lợi: Cĩ đồng bằng ấn Hằng rộng lớn, 2 hệ thống sơng lớn, Sơn nguyên ĐêCan tơng đối thấp.

Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, đơng dân, nguồn lao động đơng, trình độ, thị trờng tiêu thụ.

+ khĩ khăn: Mùa khơ sâu sắc, bị thực dân Anh đơ hộ gần 200 năm kìm hãm sự phát triển kinh tế mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo. Bớc 2: Cá nhân, cặp.

+ Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế của ấn độ 1995 - 2001

Kể tên các ngành CN các TTCN, sản phẩn nơng nghiệp chủ yếu của ấn độ

+ Nơng nghiệp: Lúa mỳ, ngơ, bơng, bị, cừu...

+ Dịch vụ khá phát triển.

IV. Củng cố - hớng dẫn hs tự học ở nhà.

1. Khoanh trịn chỉ một chữ cái đầu ý em cho là đúng nhất. a. Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở.

A. Vùng hạ lu sơng Hằng B. Ven biển bán đảo ấn độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Các đồng bằng và các khu vực cĩ lợng ma lớn.

b. Những trở ngại lớn đối với sự phát triển kinh tế của nớc Nam á là: A. Hậu quả của chế độ thực dân Anh đơ hộ.

B. Mâu thuẫn xung đột các dân tộc và các tơn giáo. C. Cả 2 ý A và B.

- HS làm câu 1 trang 40 SGK - Các bài tập của bài 11 * Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tiết 14: đặc điểm tự nhiên khu vực đơng á

(Bài 12) i. Mục tiêu bài học.

Sau bài học HS cần phải:

1. Kiến thức:

- Xác định vị trí địa lý, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đơng á - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực.

2. Kỹ năng

- Nâng cao kỹ năng đọc phân tích bản đồ và 1 số ảnh địa lý. 3. Thái độ.

HS cĩ ý thực học tập bộ mơn.

ii. thiết bị dạy học.

Bản đồ tự nhiên châu á.

Tập bản đồ thế giới và các châu lục.

Một số tranh ảnh về núi non hùng vĩ cảnh quan hoang mạc... III Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. 15 phút.

? Cho biết tình hình phân bố dân c trong khu vực Nam á nh thế nào? Vì sao cĩ sự phân bố đĩ?

3Nội dung bài mới.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân:

Bớc 1:

HS dựa vào hình 12.1 và nội dung SGK. Khu vực Đơng á nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu? Bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?

các quốc gia và vùng lãnh thổ ĐA tiếp giáp với biển nào?

Bớc 2:

+ HS phát biểu GV chuẩn bị kiến thức. Chuyển ý: ĐA cĩ kích thớc rộng lớn cĩ cả đất liền và hải đảo, thiên nhiên khu vực này cĩ đặc điểm gì?

Hoạt động 2: Nhĩm

1. Vị trí địa lý và pham vi khu vực Đơng á

- Khu vực Đơng á gồm 2 bộ phận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần đất liền bao gồm trung quốc và bán đảo Triều tiên (Nhật bản, CHDCND triều tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ Đài Loan

Phần hải đảo: Quần đảo nhật bản, Đảo Đài Loan, đao Hải Nam

2. Đặc điểm tự nhiên. a. Địa hình, sơng ngịi.

Bớc 1: + HS dựa vào Hình 12.1 tập bản đồ về các châu lục nội dung SGK để tìm kiến thức.

- Nhĩm số lẻ nghiên cứu địa hình và sơng ngịi phần đất liền theo dàn ý.

- Đọc tên các dãy núi , sơn nguyên, bồn địa và đồng bằng lớn.

- Đặc điểm từng dạng địa hình: Dạng nào chiến diện tích chủ yếu? ở đâu?

- Tên các sơng lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nớc?

+ Nhĩm số chẵn nghiên cứu địa hình sơng ngịi phần hải đảo theo dàn ý.

Tại sao phần hải đảo của ĐA thờng xuyên cĩ động đất, núi lửa?

- Các hoạt động đĩ diễn ra nh thế nào? cĩ ảnh hởng gì tới địa hình?

- Đặc điểm địa hình sơng ngịi .

Bớc 2:

Đại diện nhĩm phát biểu , HS khác bổ sung, GV chuẩn bị kiến thức

Hoạt động 3: Cá nhân/cặp.

Bớc 1: HS dựa vào các hình 4.1, 4.2, 2.1, 3.1, 12.1 kết hợp kiến thức đã học nhắc lại.

Trong 1 năm đơng á cĩ mấy loại giĩ chính thổi qua? hớng giĩ? ảnh hởng lớn đến thời tiết, khí hậu nơi chúng qua?

- Phần phía đơng và phía tây ĐA thuộc kiểu khí hậu gì? nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu? giải thích sự khác nhau? - Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan?

* Phần đất liền + Địa hình:

- Phía Tây : Sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

- Phía Đơng: Đồi núi thấp, sen các đồng bằng rộng lớn.

+ Sơng ngịi: 3 sơng lớn

A mua, hồng hà, trờng giang, chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu. * Phần hải đảo.

+ Núi trẻ thờng xuyên cĩ động đất, núi lửa, sống ngắn dốc.

b. Khí hậu, cảnh quan.

- Phía đơng: Khí hậu giĩ mùa ẩm và cảnh quan rừng là chủ yếu.

- Phía tây: Khơ hạn với cảnh quan thảo nguyên khơ, hoang mạc và bán hoang mạc

IV. Củng cố- Hớng dẫn HS tự học.

A. Khu vực đơng á B. Đặc điểm địa hình khí hậu, cảnh quan 1. Phía đơng phần đất liền a. Núi trẻ, thờng xuyên cĩ động đất và núi lửa 2. Phía Tây phần đất liền b. Đồi núi thấp, sen các đồng bằng, rộng ở hạ

lu các sơng lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phần hải đảo c. Nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở d. Khí hậu giĩ mùa ẩm với các loại rừng e. Khí hậu khơ hạn, cảnh quan thảo nguyên hoang mạc và bán hoang mạc

- GV đa ra hệ thống câu hỏi cho hS chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Giao_an_Dia_li_8_(Ca_Nam_) (Trang 27 - 31)