3. Đề tài đạt chất lƣợng theo yêu cầ u:
2.2. Phân tích lợi nhuận của Công ty trong giai đoạn 2012-2014
2.2.1. Phân tích lợi nhuận theo các nguồn hình thành
Để khái quát tình hình lợi nhuận theo các nguồn hình thành, và thấy đƣợc biến động tăng giảm lợi nhuận của từng nguồn, mức độ ảnh hƣởng của nó tới tổng lợi nhuận ta đi vào phân tích 3 nguồn hình thành của lợi nhuận theo bảng dƣới đây:
Bảng: 2.2. Lợi nhuận trong giai đoạn 2012-2014
ĐVT:TRIỆU ĐỒNG
Nguồn: Báo cáo tài chính_phòng Tài chính-Kế toán
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty bị lỗ nhiều. Cụ thể là năm 2013 lỗ cao nhiều hơn năm 2012 là 811.697 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ -94,77%. Sự giảm sút này là do doanh thu trong năm 2013 giảm, lợi nhuận gộp không đủ để bù đắp chi phí, đồng thời công ty có phƣơng hƣớng mở rộng kinh doanh thêm nhựa đƣờng, đòi hỏi phải xây dựng và thiết lập hệ thống. Khoản mục này sẽ khiến tác động không tốt đến lợi nhuận nhƣng công ty vẫn phải đầu tƣ vì mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm kinh doanh.
Qua tới năm 2014 tình hình hoạt động kinh doanh đƣợc cải thiện hơn. Ngoài hoạt động kinh doanh thƣơng mại xăng dầu, công ty cho thuê các khó dƣ sức chứa, dần hoàn thiện cung ứng vận tải tận nơi bằng đƣờng thủy đƣờng bộ, để tăng cƣờng cạnh tranh,
CHỈ TIÊU NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 TỶ TRỌNG CHÊNH LỆCH 2013/2012 CHÊNH LỆCH 2014/2013 NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 MỨC % MỨC % Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh -874.154 -3.563 -161.021 102,06 7,95 104,56 870.590 -99,59 -157.458 4419,08 Lợi nhuận khác 17.654 -41.239 7.018 -2,06 92,05 -4,56 -58.894 -333,59 48.258 -117,02 Tổng cộng -856.499 -44.803 -154.003 100 100 100 811.697 -94,77 -109.200 243,74
nâng cao chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ sự hài lòng của khách hàng. Công ty cũng đã xử lý đƣợc hết hàng tồn kho cao su, thu hồi công nợ trà, điều này góp phần làm tăng lợi nhuận.
Nhƣ vậy, nguyên nhân làm cho công ty kinh doanh bị thua lỗ? Có hai giả thiết đặt ra: Thứ nhất do chi phí gián tiếp (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) lớn và lớn hơn cả lợi nhuận gộp. Thứ hai do giá vốn hàng bán quá lớn khiến lợi nhuận gộp quá nhỏ. Để biết đƣợc đâu là nguyên nhân chính ta đi vào phân tích kết quả kinh doanh của công ty.
2.2.2. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2012-2014 2012-2014
Bảng 2.3. Bảng doanh thu-chi phí-lợi nhuận 2012-2014
ĐVT:TRIỆU ĐỒNG CHỈ TIÊU NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 CHÊNH LỆCH 2013/2012 CHÊNH LỆCH 2014/2013 QUAN HỆ KẾT CẤU MỨC % MỨC % NĂM 2012 % NĂM 2013 % NĂM 2014 % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.944.624 10.135.178 4.658.203 -10.809.446 -51,61 -5.476.975 -54,04 103,21 103,24 103,69 Các khoản giảm trừ doanh thu 650.680 318.077 165.729 -332.602 -51,12 -152.348 -47,90 3,21 3,24 3,69 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.293.944 9.817.101 4.492.474 -10.476.843 -51,63 -5.324.626 -54,24 100 100 100 Giá vốn hàng bán 20.261.530 9.561.162 4.467.803 -10.700.368 -52,81 -5.093.359 -53,27 99,84 97,39 99 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 32.413 255.939 24.671 223.525 689,60 -231.267 -90,36 0,16 2,61 0,55
Doanh thu hoạt
động tài chính 77.201 56.750 20.876 -20.451 -26,49 -35.874 -63,21 0,38 0,58 0,46 Chi phí tài chính 328.978 151.046 6.888 -177.932 -54,09 -144.158 -95,44 1,62 1,54 0,15 Trong đó: Chi phí lãi vay 290.424 107.728 - -182.696 -62,91 -107.728 -100 1,43 1,10 2,62 Chi phí BH 232.633 185.971 130.508 -46.661 -20,06 -55.463 -29,82 1,15 1,89 2,91 CPQLDN 422.157 379.234 69.172 -42.923 -10,17 -310.062 -81,76 2,08 3,86 1,54 (Lỗ)/Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -874.154 -403.563 -161.021 470.591 -53,83 242.542 -60,10 -4,31 -4,11 -3,58
Nguồn: Báo cáo tài chính_phòng Tài chính-Kế toán
Phân tích biến động doanh thu-chi phí-lợi nhuận theo xu hƣớng:
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm hơn 10.809 tỷ đồng trong năm 2013 so với 2012, tƣơng ứng với tỉ lệ giảm 51,61%, doanh thu thuần năm 2013 giảm hơn 10.476 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 51,63% so với 2012. Nhƣng giá vốn hàng bán lại giảm với tốc độ nhanh hơn doanh thu trong giai đoạn năm 2012-2013 giảm 10.700 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 52,81% làm cho lợi nhuận gộp năm 2012-2013 tăng hơn 223 tỷ đồng.
Năm 2014 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục giảm với tốc độ nhanh hơn 54,04%, tức giảm hơn 5.476 tỷ đồng, doanh thu thuần giảm hơn 5.324 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 54,24%, nhƣng giá vốn hàng bán lại giảm chậm hơn doanh thu, giảm hơn 5.093 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 53,27%, điều này dẫn tới lợi nhuận gộp giảm hơn 231 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 90,36%.
Thu nhập khác 18.984 73.431 20.376 54.447. 286,79 -53.055 -72,25 0,09 0,75 0,45 Chi phí khác 1.330 114.671 13.357 113.340 8520,25 -101.313 -88,35 0,01 1,17 0,30 .Lãi (lỗ) nhuận khác 17.654 -41.239 7.018 -58.894 -333,59 48.258 -11,02 0,09 -0,42 0,16 Tổng lỗ kế toán trƣớc thuế -856.499 -444.802 -154.003 411.697 -48,07 290.799 -65,38 -4,22 -4,53 -3,43 Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện
hành
- 6.526 656 6.526 0,00 -5.869 -89,94 0,07 0,01
Lỗ sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
Giai đoạn 2012-2014, PETEC thực hiện tái cấu trúc và không còn là đầu mối xăng dầu nên lƣợng khách hàng quen thuộc đã giảm đi vào nửa cuối năm 2013, làm cho sản lƣợng giảm liên tục, kéo theo sự giảm sụt của doanh thu. Phần khác doanh thu giảm còn do từ tháng 8/2014 giá xăng dầu liên tục giảm 11 lần, gây lỗ cho công ty khoảng 15 tỷ. Và để bù đắp cho sản lƣợng thì PETEC đã áp dụng tối chính sách chiết khấu cạnh tranh cho khách hàng, nhằm thu hút lại khách hàng, điều này đã tác động tốt đến chỉ tiêu lợi nhuận gộp.
Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm dần qua các năm, năm 2013 giảm với tỷ lệ 26,49% so với 2012, 2014 giảm nhiều hơn nữa với tỷ lệ giảm 63,21%. Chủ yếu là do các khoản lãi tiền gửi tiền cho vay, lãi thanh lý các khoản đầu từ và cổ tức lợi nhuận đƣợc chia giảm, cùng với sự sụt giảm của chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đã làm cho lỗ kế toán trƣớc thuế của công ty giảm hơn 411 tỷ đồng trong năm 2013, giảm hơn 290 tỷ đồng trong năm 2014.
Khoản mục lợi nhuận khác giảm hơn 58 tỷ đồng trong năm 2013, nhƣng qua tới năm 2014 tăng hơn 48 tỷ đồng. Nhờ vào các hoạt động nằm ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ kinh doanh kho bãi chứa xăng, xuất khẩu các nông phẩm, đây là khoản lợi nhuận bất thƣờng của công ty, mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng góp phần làm giảm khoản lỗ trƣớc thuế,
Nhận xét: Giai đoạn 2012-2014 hoạt động sản xuất kinh doanh của PETEC có nhiều bất ổn. Ngoài ảnh hƣởng tình hình biến động giá xăng dầu của thế giới, thì vào thời điểm 31/12/2012 kho xăng dầu Cát Lái chấm dứt hoạt động do hết hạn liên doanh. Kho Cát Lái đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh xăng dầu của PETEC, trực tiếp cung cấp xăng dầu cho khu vực miền Nam, trung chuyển một số lƣợng hàng hóa cho khu vực miền Trung và miền Bắc, với tỷ trọng tiêu thụ từ kho này chiếm hơn 70% sản lƣợng tiêu thụ Tổng công ty PETEC. Vì vậy việc mất kho Cát Lái làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến toàn bộ hệ thống kinh doanh xăng dầu của PETEC. Khiến PETEC mất lợi thế. Tới năm 2014, Công ty PETEC đang dần khắc phục tình trạng lỗ từ hoạt động kinh doanh xăng dầu, mặc dù chi phí có xu hƣớng giảm nhƣng công tác quản lý chi phí của công ty không đƣợc tốt, chi phí vẫn ở mức cao làm cho lợi nhuận gộp thu đƣợc không đủ để bù đắp chi phí. Đây là vấn đề lớn mà công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời.
Phân tích biến động Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận theo tỷ trọng:
Năm 2012: Qua bảng số liệu trên ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu. Năm 2012 cứ 100 đồng doanh có 99,84 đồng giá vốn hàng bán, giá vốn quá cao trong khi sản lƣợng kinh doanh xăng dầu còn thấp dẫn tới chi phí trên đầu lít còn cao. Vì vậy mà tỷ trọng lợi nhuận gộp rất thấp với tỷ trọng 0,16%, không đủ để bù đắp chi phí.
Năm 2013: Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 97,39% trong tổng doanh thu làm cho tỷ trọng lợi nhuận gộp đạt mức 2,61% cao hơn so với năm 2012. Cho thấy nỗ lực cải thiện tình hình khó khăn của công ty.
Năm 2014: Lợi nhuận gộp giảm trở lại với tỷ trọng 0,55 % do giá vốn hàng bán tăng lên 99 %. Nhƣng năm 2014 công ty bị lỗ ít hơn. Do xây dựng đƣợc chính sách bán hàng linh hoạt, đƣợc PVOIL hỗ trợ các chính sách chiết khấu, công nợ khách hàng. Đồng thời năm 2014 công ty có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kho bãi, cho thuê các kho xăng dầu hòa Hiệp, Phú Định. Ta thấy chi phí chiếm tỷ trọng thấp do việc rà soát nghiêm ngặt trong từng lĩnh vực, từng đơn vị, bộ phận.
Nhận xét: Giai đoạn 2012-2014, trong bối cảnh kinh tế phục hồi yếu PETEC chƣa hết khó khăn nhƣng do đƣợc sự chỉ đạo sát sao của PVOIL, cùng với sự đồng tâm hiệp lực của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ giỏi PETEC đã từng bƣớc vƣợt qua khó khăn và tạo niềm tin cho ngƣời lao động cũng nhƣ khách hàng. Việc tái cấu trúc hoạt động SXKD về chấn chỉnh hoạt động KDXD, triển khai kinh doanh FO và bƣớc đầu kinh doanh nhựa đƣờng giúp cho PETEC có thêm doanh thu.
2.2.3. Phân tích kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tƣ tài chính
Hoạt động đầu tƣ tài chính là một trong những hoạt động đầu tƣ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. PETEC có đặc thù kinh doanh thƣơng mại nên lợi nhuận từ đầu tƣ tài tài chiếm tỷ trọng nhỏ. Theo chế độ kế toán hạch toán hiện hành, lợi nhuận hoạt động đầu tƣ tài chính đƣợc tính vào lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để thấy đƣợc kết quả của hoạt động đầu tƣ tài chính nói chung để từ đó có cơ sở lựa chọn những hoạt động đầu tƣ có lợi. Ta sử dụng các chỉ tiêu qua bảng sau để phân tích:
Bảng: 2.4. Bảng kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tƣ tài chính
ĐVT: TRIỆU ĐỒNG
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Doanh thu tài chính 77.201 56.750 20.876
2 Chi phí tài chính 328.978 151.046 6.888
3
Lợi nhuận gộp tài chính
(3)=(1)-(2) -251.777 -94.296 13.987
4
Tỷ suất LN gộp TC/ DTTC
(%) -326,13 -166,16 67
Nguồn: Báo cáo tài chính_phòng Tài chính-Kế toán
Nhận xét: Lợi nhuận gộp tài chính có xu hƣớng tăng dần qua các năm, tuy trong năm 2012, 2013 mang giá trị âm, nhƣng tới năm 2014 chỉ tiêu này tăng trở lại, một phần do không có khoản mục chi phí lãi vay vì công ty đƣợc sự hỗ trợ từ tổng dầu PVOIL, phần khác là do công ty thu hẹp các khoản đầu tƣ tài chính vì hoạt động kinh doanh còn khó khăn.
Tỷ suất LN gộp TC/ DTTC có ý nghĩa cứ 100 đồng doanh thu tài chính sẽ tạo ra đƣợc bấy nhiêu đồng LN gộp TC. Năm 2012 Cứ 100 đồng DTTC thì mất 326.13 đồng LN gộp TC, năm 2013 mất đi 166.16 đồng, qua tới năm 2014 tạo ra đƣợc 67 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hoạt động đầu tƣ tài chính của công ty không đem lại kết quả tốt, công ty cần có phƣơng hƣớng đầu tƣ kinh doanh khác, và đề ra những giải pháp để làm cắt giảm chi phí tài chính.
2.2.4. Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, chi phí
2.2.4.1. Ảnh hƣởng của doanh thu tiêu thụ hàng hóa tới lợi nhuận của công ty công ty
Doanh thu tiêu thụ hàng hóa là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp vì: Lợi nhuận= Doanh thu – Chi phí. Doanh thu cao cao hay thấp làm cho lợi nhuận cũng biến đổi theo.
Doanh thu tiêu thụ phản ánh kết quả hoạt động bán hàng, hoạt động kinh doanh của công ty. Đặc thù của PETEC là hoạt động kinh doanh xăng dầu nên doanh thu của
công ty chủ yếu là từ doanh thu từ kinh doanh xăng dầu. Để nghiên cứu sự ảnh hƣởng của doanh thu tiêu thụ tới lợi nhuận, ta đi vào phân tích bảng số liệu dƣới đây:
2.2.4.1.1. Doanh thu theo từng loại mặt hàng
Bảng 2.5. Bảng doanh thu theo từng loại mặt hàng 2012-2014
ĐVT: TRIỆU ĐỒNG
Nguồn: Báo cáo tài chính_phòng Tài chính-Kế toán Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
xăng dầu năm 2013 là 9.578.539 triệu đồng giảm so với năm 2012 là 9.700.370 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm với tỷ lệ 50,32%, qua tới năm 2014 tiếp tục giảm với tỷ lệ 53,50%. Hầu hết doanh thu các sản phẩm trong giai đoạn 2012-2014 đều giảm dần qua các năm. Sản lƣợng giảm kéo theo doanh thu giảm, nguyên nhân hụt
MÃ SỐ DIỄN GIẢI
DOANH THU CHÊNH LỆCH 2013/2012 CHÊNH LỆCH 2014/2013 NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 DOANH THU % DOANH THU % AA005 Xăng 92 không chì 7.262.088 3.847.140 1.706.069 -3.414.948 -47,02 -2.141.071 -55,65 AA007 Xăng 95 không chì 831.542 421.981 175.542 -409.560 -49,25 -246.439 -58,40 AA008 Xăng E5 29.443 36.570 49.669 7.126 24,20 13.099 35,82 AB003 Dầu DO 0,25%S 6.607.659 2.847.730 1.712.366 -3.759.929 -56,90 -1.135.364 -39,87 AB004 Dầu DO 0,05%S 3.623.978 2.022.160 643.179 -1.601.817 -44,20 -1.378.981 -68,19 AD001 Dầu FO 3,5%S 889.365 293.772 150.426 -595.593 -66,97 -143.346. -48,79 AD002 Dầu FO 3%S 15.704 109.014 13.799 93.310 594,19 -95.215 -87,34 TỔNG CỘNG 19.278.910 9.578.539 4.454.443 -9.700.371 -50,32 -5.124.096 -53,50
giảm sản lƣợng do chủ yếu mất lƣợng khách hàng lớn vì không còn giữ chức năng đầu mối xăng dầu. Theo đó, từ tháng 10/2014, thực hiện công tác tái cấu trúc, CISCO đã không nhận hàng của PETEC, làm sản lƣợng giảm khoảng 5.5-6 ngàn m3, tấn/tháng. Công ty không điều chỉnh mà vẫn giữ nguyên kế hoạch đã đề ra và đề xuất PVOIL hỗ trợ tăng khoảng 7-8 ngàn m3, tấn/tháng, nhƣng chƣa đƣợc đáp ứng. Vì vậy mà trong năm 2014 sản lƣợng các mặt hàng giảm nhiều. Doanh thu giảm còn do giá bán lẻ xăng dầu giảm 11 phiên liên tiếp từ tháng 8/2014 gây lỗ tồn kho khoảng 15 tỷ. Và để bù đắp sản lƣợng, PETEC đã phải vận dụng tối đa chính sách chiết khấu nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh, giành lại khách hàng, ảnh hƣởng tới chỉ tiêu lợi nhuận gộp. Sản lƣợng kinh doanh xăng dầu còn thấp dẫn tới chi phí trên đầu lít còn cao, lãi gộp chƣa đủ để bù đắp chi phí, từ đó dẫn tới lợi nhuận ròng vẫn bị âm.
Mặt khác do bối cảnh kinh tế phục hồi còn yếu, các nhà máy các khu công nghiệp dần thu hẹp lại. Xăng 92 và dầu Diezen chiếm phần lớn trong tổng doanh thu. Bởi nhu cầu tiêu dùng của xã hội và nhu cầu đi lại của ngƣời dân
2.2.4.1.2. Doanh thu theo các đơn vị trực thuộc
Để quản lý bộ máy kinh doanh tốt, công ty cần phân tích lợi nhuận kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc nhằm đánh giá khách quan chính xác kết quả và hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc, đồng thời tìm ra những k h ó k h ă n c ò n tồn tại và nguyên nhân gây ra của từng đơn vị, từ đó nắm rõ đƣợc tình hình của các đơn