Cấu trúc vốn tối ƣu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc vốn của công ty tnhh đầu tư asia VN​ (Trang 28)

5 Kết cấu đề tài

1.3.1 Cấu trúc vốn tối ƣu

Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ dài hạn, cổ phần ƣu đãi, cổ phần t ƣờn đƣợc sử dụn để tài trợ cho quyết địn đầu tƣ của doanh nghiệp. Cấu trúc vốn tối ƣu xảy ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối thiểu hóa rủi ro của doanh nghiệp để đạt tối đa óa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Số lƣợng nợ trong cấu trúc vốn tối ƣu của doanh nghiệp đƣợc gọi là khả năn vay nợ của doanh nghiệp. Do đó k ả năn vay nợ của một doanh nghiệp đƣợc xác định bởi các yếu tố rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, mức độ phá sản có thể có c i p í đại lý, vai trò của chính sách cấu trúc vốn trong việc cung cấp các tín hiệu về thành quả của doanh nghiệp cho các thị trƣờng vốn.

1.3.2. Các nhân tố ả ƣở g đến cấu trúc vốn:

- Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp:

Khi một doanh nghiệp gặp phải iai đoạn k ó k ăn tron kin doan do bị cạnh tranh về giá cả hoặc việc vừa đƣa ra t ị trƣờng một sản phẩm mới n n c ƣa có t ị phần và phải chấp nhận thua lỗ trong thời ian n y… Tron n ữn trƣờng hợp này các doanh nghiệp t ƣờng không mạo hiểm trong việc sử dụng nợ vay để bổ sung vốn kinh doanh góp phần l m t ay đổi cấu trúc vốn hiện tại của doanh nghiệp.

- Chính sách thuế của quốc gia:

Chính sách thuế của quốc ia cũn tác động trực tiếp đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tron trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng nợ thì phải trả khoản chi phí sử dụng vốn vay. Những khoản chi phí này lại đƣợc tính sau thuế do đó nếu chính sách của một

quốc gia phù hợp thì doanh nghiệp sẽ sử dụng nợ vì lãi vay thực sự mà doanh nghiệp phải trả sau thuế rất thấp. N ƣ vậy cấu trúc vốn tác độn đến quyết định chọn cấu trúc vốn thâm dụng nợ hay thâm dụng vốn cổ phần.

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tron trƣờng hợp thiếu vốn muốn tăn vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải quyết định chọn nguồn n o để bổ sung, nếu doanh nghiệp mà quyết định sử dụng nợ vay thì cấu trúc vốn của doanh nghiệp sẽ thiên về sử dụng nợ n ƣn nếu doanh nghiệp có nguồn vốn tíc lũy để cung cấp cho hoạt độn kin doan t ì k i đó doan n iệp sẽ sử dụng vốn bổ sung mà không sử dụng vốn vay. N ƣ vậy chính khả năn t i c ín của doanh nghiệp sẽ quyết định có nên vay hay không.

- Quan điểm của nhà quản lý:

Quan điểm của nhà quản lý quyết định có nên sử dụng nợ vay hay không. Thực tế có một số nhà quản lý sẵn sàng sử dụng nợ để tăn lợi nhuận n ƣn cũn có n ững nhà quản lý khác lại e dè khi quyết định sử dụng nợ vay. Do đó quan điểm của nhà quản trị hết sức quan trọng trong việc ra quyết định này.

1.4. Tác động của cấu trúc vố đến doanh lợi và rủi ro

1.4.1. Khái niệm và phân loại rủi ro

1.4.1.1. Khái niệm rủi ro

Rủi ro là tình huống mà tại đó ây n ững sự cố không tốt cho doanh nghiệp, ảnh ƣởn đến thu nhập của doanh nghiệp, ản ƣởn đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Rủi ro của một doanh nghiệp do rất nhiều nguyên nhân gây ra gồm các nguyên nhân k ác quan n ƣ k ủng hoản , suy t oái, đìn côn , t i n tai, sự t ay đổi của các chính sác … v các n uy n n ân c ủ quan n ƣ n quản lý yếu kém, sai lầm trong việc dự báo kinh tế, việc ra các quyết định dẫn đến sai lầm…

1.4.1.2. Phân loại rủi ro

Trong quá trình hoạt động, một doanh nghiệp phải đƣơn đầu với nhiều loại rủi ro. Rủi ro làm ản ƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia làm hai loại: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính

1.4.1.2.1. Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi nhuận trong tƣơn lai

Rủi ro kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên ản ƣởng trực tiếp đến doanh lợi của doanh nghiệp. Mặc dù đây l loại rủi ro khó kiểm soát và tùy thuộc vào nhiều nhân tố k ác quan ơn l n ững nhân tố chủ quan. Tuy nhiên với khả năn của những nhà quản lý t i năn có t ể hạn chế đƣợc thấp nhất những rủi ro này thông qua việc lựa chọn v đƣa ra các quyết địn đầu tƣ một cách sáng suốt.

Để có thể hạn chế rủi ro, trƣớc hết các nhà quản trị hệ thống phải am hiểu và nhận biết đƣợc đâu l n ững nhân tố ản ƣởn đến mức độ rủi ro trong kinh doanh. Nói chung có vô số nhữn tác động, thậm chí những dự báo đán tin cậy nhất cũn k ôn t ể loại bỏ hết đƣợc những sự không chắc chắn tác độn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Để kiểm soát những rủi ro kinh doanh thì việc xây dựng một cấu trúc chi phí hợp lý đón vai trò quan trọng. Doanh nghiệp dựa vào dự đoán tác động các nhân tố làm ảnh ƣởn đến mức sinh lợi để điều chỉnh tỷ lệ giữa các loại chi phí sẽ tạo nên sự kiểm soát các loại rủi ro một cách hữu hiệu cho doanh nghiệp của mình.

Rủi ro kinh doanh là nền tản c o đòn bẩy kinh doanh: Tr n p ƣơn diện tài chính, rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến p í v định phí của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa biến p í, định phí và thu nhập hoạt độn đƣợc thể hiện qua p ân tíc điểm hòa vốn. Đây l côn cụ hết sức quan trọng và chính quá trình phân tích này dẫn ta đến khái niệm nền tảng về đòn bẩy kinh doanh.

1.4.1.2.2. Rủi ro tài chính

Rủi ro này xuất phát từ việc sử dụng nợ trong cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. N ĩa l doan n iệp không tạo đủ EBIT để trang trải các chi phí tài chính ( chi phí vay) do việc sử dụng nợ thì doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro tài chính

Rủi ro t i c ín l m cơ sở c o đòn bẩy tài chính

N ƣ vậy cấu trúc 100% vốn chủ sở hữu sẽ không có rủi ro tài chính. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay việc sử dụng nợ vay l điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp. T m v o đó với mục tiêu nhằm tối đa óa iá trị cho doanh nghiệp sẽ t úc đẩy doanh nghiệp tìm mọi cách sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất.

1.5. Các loạ đò bẩy trong doanh nghiệp

Xác định cấu trúc chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh là quyết định về đòn bẩy kin doan . Xác định về cấu trúc vốn là quyết định về đòn bẩy tài chính. Tác dụng đòn bẩy trong doanh nghiệp đƣợc sử dụn để chứng minh cho khả năn c i trả các khoản chi phí cố định khi sử dụng tài sản hay vốn vay

Có 3 loại đòn bẩy trong việc quản lý tài chính:

- Đòn bẩy kin doan DOL ( Đòn cân định phí) - Đòn bẩy t i c ín DFL ( Đòn cân nợ)

- Đòn bẩy tổng hợp DTL ( Đòn cân tổng hợp)

1.5.1. Đò bẩy kinh doanh:

1.5.1.1. Khái niệm

Đòn bẩy kinh doanh là một công cụ tài chính nhằm xác lập cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp để làm khuếc đại lợi nhuận doanh nghiệp.

1.5.1.2. Mục đ c của việc p â t c đò bẩy kinh doanh

Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào kết cấu chi phí của doanh nghiệp, đòn bẩy kinh doanh sẽ đo lƣờng mức rủi ro này. Khi chi phí cố định chiếm tỷ trọng cao trong kinh doanh, doanh thu giảm thì doanh nghiệp phải đối mặt với độ rủi ro kinh doanh cao.

Thông qua việc p ân tíc đòn bẩy kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy đƣợc ảnh ƣởng của kết cấu c i p í đến mức độ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.1.3. Phân tích phí hòa vốn

Điểm hòa vốn là mức sản lƣợng hoặc doanh thu mà tại đó doan n iệp có lợi nhuận hoạt động bằng không hoặc doanh thu bằng chi phí hoạt động.

Điểm hòa vốn đƣợc xác định dựa trên những giả định sau: - Giá bán k ôn đổi

- Biến p í đơn vị sản phẩm cố địn v tăn tỷ lệ theo khối lƣợng sản phẩm sản xuất hoặc tiêu thụ.

- Tổn địn p í k ôn đổi.

Phân tích hòa vốn là nội dung quan trọng trong việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Nó iúp n ƣời quản lý xác địn đƣợc sản lƣợng, doanh thu hòa vốn để xác định vùng lãi lỗ của doanh nghiệp. Từ đó n quản lý sẽ có những chiến lƣợc trong sản xuất và trong cạn tran để đƣa sản lƣợng, doanh thu của mình vƣợt l n điểm hòa vốn này trong dài hạn.

( ) ( ) ( ) ( ) - Ý n ĩa của việc p ân tíc điểm hòa vốn:

Phân tích hòa vốn giúp cho doanh nghiệp lựa chọn quy mô đầu tƣ p ù ợp với quy mô thị trƣờn , đồng thời lựa chọn hình thức đầu tƣ n ằm giảm thiểu rủi ro do sự biến động sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm.

Việc lựa chọn quy mô và công nghệ đầu tƣ p ụ thuộc vào quy mô thị trƣờng, nếu quy mô thị trƣờng nhỏ hoặc có nhiều đối thủ cạnh tranh, một dự án có điểm hòa vốn thấp sẽ ít rủi ro ơn một dự án có điểm hòa vốn cao. Tuy nhiên trong quy mô thị trƣờng có tìm năn lớn, một dự án có quy mô lớn sẽ có khả năn man lại mức lợi nhuận cao ơn.

Đối với một côn ty đan p ân tíc òa vốn sẽ giúp công ty thấy đƣợc tác động của chi phí cố định và doanh thu tối thiểu mà doanh thu phải phấn đấu vƣợt qua để duy trì lợi nhuận hoạt động. Một công ty có rủi ro hoạt động tiềm ẩn cao khi doanh thu hòa vốn cao. Điểm hòa vốn cho thấy mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của một công ty hay mức độ sử dụn đòn bẩy hoạt động của công ty.

1.5.1.4. P â t c độ g ê đò bẩy kinh doanh (DOL):

Độ n i n đòn bẩy kinh doanh DOL của một doanh nghiệp sẽ tiến đến cực đại khi sản lƣợng của doanh nghiệp tiến đến gần sản lƣợng hòa vốn QO.

Đòn bẩy kinh doanh dùng các chi phí hoạt động cố địn l m điểm tựa. Khi một doanh nghiệp dùng các chi phí hoạt động cố định, một t ay đổi trong doanh thu sẽ đƣợc p ón đại thành một t ay đổi tƣơn đối lớn trong thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ( EBIT). Tác động này của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố địn đƣợc gọi l độ n i n đòn bẩy kinh doanh DOL.

DOL đán iá tỷ lệ phần trăm t ay đổi EBIT do kết quả từ việc t ay đổi 1% doanh số

( )( )

( )

Qua công thức trên ta thấy địn p í đón vai trò quan trọng trong việc khuếc đại lợi nhuận cũn n ƣ rủi ro của doanh nghiệp. Định phí càng cao t ì độ n i n đòn cân định phí càng lớn và sẽ kéo theo sự ia tăn rất nhanh của EBIT, n ƣợc lại nếu doanh số giảm t ì cũn l m c o EBIT iảm n an c ón . Do đó cần phải xác nhận rõ ràng p ƣơn ƣớn tăn iảm doanh số để xác định một tỷ lệ đòn bẩy kinh doanh thích hợp.

Tóm lại ta có thể xem đòn bẩy kin doan n ƣ một dạng rủi ro tiềm ẩn, bản thân nó không tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp, nó chỉ tác độn l m ia tăn rủi ro khi có sự biến động doanh thu và chi phí sản xuất. Việc sử dụn đòn bẩy phụ thuộc vào rất nhiều đặc điểm của từng ngành nghề hoạt độn kin doan , độ nghiên của đòn bẩy kin doan do đặc điểm kinh doanh của công ty quyết định.

1.5.2. Đò bẩy tài chính ( DFL)

1.5.2.1. Khái niệm:

Đòn bẩy tài chính là khái niệm dùn để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao ơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu.

Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính cố địn n ƣ: lãi vay, lợi tức cổ phần ƣu đãi, t u mua t i c ín n ằm để khuếc đại lợi nhuận của chủ sở hữu doanh nghiệp.

Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố địn l m điểm tựa. Khi một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cố định, một t ay đổi trong EBIT sẽ đƣợc p ón đại thành một t ay đổi tƣơn đối lớn ơn tron t u n ập của mỗi cổ phần ( EPS). Tác động này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố địn đƣợc gọi l độ n i n đòn bẩy tài chính.

Độ n i n đòn bẩy tài chính ( DFL) của một doanh nghiệp đƣợc tín n ƣ p ần trăm t ay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm t ay đổi cho sẵn trong EBIT.

( ) ( )

Đòn bẩy tài chính có khả năn l m tăn tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần n ƣn cùn lúc đó sẽ đƣa doan n iệp vào rủi ro lớn. Có n ĩa l tỷ suất lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn ơn, n ƣợc lại nếu tỷ suất lợi nhuận càng thấp thì rủi ro sẽ càng thấp ơn.

1.5.2.2. Mục đ c p â t c đò bẩy tài chính:

Nhằm giúp cho các nhà quản trị tài chính thấy đƣợc tác động của việc sử dụng nợ vay lên thu nhập cổ phần của cổ đôn t ƣờn , v cũn c o t ấy độ rủi ro đến với doanh nghiệp n ƣ t ế nào khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ vốn bằng nợ vay.

1.5.2.3. Đò bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp:

Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa tổng nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất địn n o đó

Nhìn vào hệ số nợ ta có thể thấy đƣợc khái quát chính sách tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ an toàn hay rủi ro của doanh nghiệp n ƣ t ế nào. Hệ số nợ càng cao, gánh nặng phải trả lãi vay càng lớn thì rủi ro càng cao, khả năn uy động thêm nợ của doanh nghiệp càn k ó k ăn v n ƣợc lại.

Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của toàn bộ vốn đầu tƣ ( rA) với tỷ suất sinh lời vốn cổ phần ( rE) và lãi vay ( rd):

Gọi D là nợ trong cấu trúc vốn

E là vốn cổ phần

Hay

( )

Qua công thức trên ta thấy tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phụ thuộc rất lớn vào quyết địn đầu tƣ v quyết định tài trợ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đƣa ra một quyết địn đầu tƣ đún đắn và quyết định tài trợ hợp lý thì không những làm cho tỷ suất sinh lợi của chủ sở hữu cao mà còn góp phần khuếc đại tỷ suất sinh lợi, từ đó l m ia tăn iá trị doanh nghiệp.

1.5.2.4. P â t c độ g ê đò bẩy tài chính:

Độ n i n đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ vay của doanh nghiệp v đƣợc địn n ĩa l c ỉ ti u đán iá tỷ lệ % t ay đổi của EPS do kết quả từ việc t ay đổi 1% EBIT

Công thức:

( ) ( ) Đối với cấu trúc gồm cổ phần thƣờng và nợ:

Đối với cấu trúc gồm cổ phần t ƣờng, cổ phần ƣu đãi v nợ:

( ) ( ) Tron đó:

I: Lãi vay

D: Cổ tức cổ phần ƣu đãi

T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Một khi chi phí cố địn t i c ín c n cao t ì độ n i n đòn cân nợ càng lớn v n ƣợc lại nếu chi phí cố định tài chính càng thấp t ì độ n i n đòn cân nợ càng thấp, rủi ro tài chính ít xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc vốn của công ty tnhh đầu tư asia VN​ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)