Đau lưng cấp tính

Một phần của tài liệu phương pháp massage giảm đau (Trang 115 - 151)

CHƯƠNG IV: GIẢM ĐAU

Đau lưng cấp tính

hoặc vặn lưng khơng cẩn thận hoặc sau khi làm việc ở tư thế khơng đúng.

Xoa bĩp rất cĩ hiệu quả trong việc giảm đau lưng. Nĩ giúp cường tráng lưng, tráng kiện Thận, cải thiện lưu thơng khí huyết và xua tan các cơn lạnh run. Sau khi xoa bĩp, nên dùng một cái gạc nĩng đặt lên khu vực bị đau để làm giảm đau nhiều hơn.

LƯUÝ, TRƯỚC KHIDÙNGLIỆU PHÁPXOABĨPGIẢMĐAUBẠNNÊN

Bước 1:

Ấn các huyệt giảm đau như F1,

F2, A8, và A9 ở cả hai bàn tay. Dùng áp lực khơng đổi của ngĩn cái ấn mỗi cặp huyệt trong khoảng từ 2 đến 3 phút.

Dùng cả bàn tay xoa xát vào phần lưng bị đau. Dùng các thao tác xoa xát nhẹ nhàng để thư giãn các cơ lưng. Bước 3: Dùng lịng bàn tay ấn và đẩy các cơ ở phần lưng bị đau và các vùng kế cận. Dùng cồn lỏng để tăng hiệu quả xoa bĩp. Tiếp tục xoa xát cho đến khi nào bệnh nhân cảm thấy khu vực này nĩng lên và cảm thấy thoải mái mới thơi.

Bước 4:

Dùng cằm tay vừa ấn vừa tẩm vào huyệt (pain –

pressure). Dùng cồn lỏng để tăng hiệu quả xoa bĩp. Tiếp tục xoa xát cho đến khi nào bệnh nhân cảm thấy khu vực này nĩng lên và cảm thấy thoải mái mới thơi.

Bước 5:

Dùng bàn tay thực hiện động tác rung trên phần lưng bị đau trong khoảng 1 phút.

Bĩp nắn cả hai huyệt GB21 (Jianjing) khoảng 40 lần. Kế đến dùng hai ngĩn cái lần lượt ấn vào huyệt Du4 (Mingmen), Du3 (Yaoyangguan), ấn cả hai huyệt UB23 (Shenshu), cả hai huyệt UB25 (Dachangshu), cả hai huyệt UB27 (Xiaochangshu) và cả hai huyệt ngồi Yaoyan, mỗi cặp khoảng 40 lần. Sau đĩ ấn vào các huyệt UB31-34 (Bailiao) khoảng 40 lần bằng gĩt bàn tay.

Bước 7:

Ấn các huyệt UB37 (Yinmen), UB40 (Weizhong), UB57 (Chengshan) và UB60 (Kunlun) ở cả hai chân. Dùng hai ngĩn cái ấn mỗi cặp huyệt ấy khoảng 40 lần.

Sau đĩ ấn lên huyệt giảm đau G6 ở cả hai chân trong khoảng 2 phút.

Bước 9:

Dùng nắm tay khơng nắm chặt vào nhau gõ nhẹ vào lưng 20 lần. Dùng lịng bàn tay ấn vào vùng thắt lưng. Cùng lúc đĩ, đỡ mắt cá phải của bệnh nhân lêm khỏi mặt đất và nhấc chân phải lên. Nâng chân lên xuống từ 5 đến 10 lần. Thực hiện lại động tác cho chân trái.

ĐAU LƯNG MÃN TÍNH

Đây là chứng bệnh lâu dài và thường cĩ nhiều nguyên nhân phức tạp hơn so với bệnh đau lưng cấp tính. Ví dụ, bệnh cĩ thể do căng cơ thắt lưng, lệch đĩa đệm cột sống, đau thấp khớp lưng, đau thần kinh tọa hay bệnh đau lưng cấp tính khơng được điều trị gây nên.

Y học Trung quốc chỉ ra rằng đau lưng do tổn thương, hoặc do sự nhiễm phong hàn gây nên. Bệnh cịn là kết quả của chứng thận yếu, loạn thần kinh chức năng, kiệt sức và quan hệ tình dục quá thường xuyên.

Phương pháp điều trị này nhằm tráng kiện lưng và Thận. Nĩ cịn cĩ tác dụng cải thiện sự lưu thơng khí huyết và xua tan chứng phong hàn. Sau khi điều trị nên dùng miếng gạc nĩng đặt lên chỗ đau để giúp giảm đau nhiều hơn. Bước 1:

Bước 1 Bĩp nắn cả hai huyệt GB20 (Fengchi) ở phía sau ĩt. Sau đĩ bĩp nắn cả hai huyệt GB21 (Jianjing) từ 20 đến 30 lần.

Khai thơng các kinh mạch ở vùng lưng. Chaúng hạn lấy các huyệt Du4 (Mingmen) và UB23 (Shenshu) làm các huyệt chủ đạo và ấn vào các huyệt này nhiều hơn vài lần so với các huyệt khác, mỗi huyệt ấn từ 40 đến 50 lần.

Bước 3:

Dùng một hoặc cả hai lịng bàn tay vừa đầy vừa xoa xát lên phần lưng bị đau cho tới khi bệnh nhân cảm thấy ấm lên thì thơi.

Bước 4:

Dùng lịng bàn tay ấn vào vùng thắt lưng của bệnh nhân. Cùng lúc đĩ, giữ lấy mắt cá phải và nâng chân phải của bệnh nhân lên. Nâng lên xuống như thế từ 5 đến 10 lần. Sau đĩ lặp lại động tác cho chân trái.

Bước 5:

Nắn bĩp các cơ dọc xuống hai bên lưng. Sau đĩ dùng bàn tay tạo thành gọng kìm để nắn bĩp các cơ xuống phần phía sau mỗi chân. Phải đặc biệt chú ý đến các cơ ở vùng lưng bị đau và nắn bĩp chúng lâu hơn.

Dùng cả hai bàn tay và hai cánh tay ấn vào các huyệt giảm đau F1, F2, A8, và A9. Dùng áp lực của ngĩn cái để ấn lên mỗi cặp huyệt đĩ trong khoảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ 2 đến 3 phút.

ĐAU THẦN KINH TỌA

Để trị đau lưng do đau thần kinh tọa nên theo từ bước 1 đến bước 6 ở phần đau lưng mãn tính từ trang 99 đến 100. Sau đĩ thực hiện thêm 3 bước sau.

Bước 7:

Dùng áp lực tác dụng lên huyệt P3 (Quze) và lên các huyệt giảm đau E

và A11 bằng ngĩn tay cái. Ấn mỗi huyệt ấy trong khoảng từ 2 đến 3 phút. Vì đau thần kinh tọa cĩ khuynh hướng gây đau ở một chân, nên bạn chỉ cần ấn lên các huyệt ở bên bị đau.

Bước 8:

Cần khai thơng các kinh mạch trên chân bị đau, chỉ theo các bước sau: bước 1, 3, 4, 7 (tập trung nhiều hơn vào bên xương mác), 8, và 9. Lấy các huyệt GB31 (Fengchi), St34 (Liangqiu), GB34 (Yanglingquan), GB39 (Xuanzhong) và GB40 (Qiuxu) làm các huyệt chủ đạo và ấn vào các huyệt này nhiều hơn vài lần so với các huyệt khác, chaúng hạn, mỗi huyệt từ 40 đến 50 lần.

Bước 9:

Dùng ngĩn cái ấn vào huyệt giảm đau G6 trong khoảng 2 phút.

Theo y học Trung Quốc, đau vai là do tổn thương các mơ mềm, nhiễm phong hàn, hoặc do rối loạn hormone gây nên. Bệnh cịn do việc suy, yếu hoặc thiếu hụt khí huyết. Y học gọi loại bệnh đau nhức vai này là “chứng đau nhức vai của những người ở tuổi ngũ tuần”, vì người ở độ tuổi trung niên thường hay mắc bệnh này.

Dùng phương pháp chữa chứng đau nhức vai này mất chưa đầy 2 tháng. Nếu bệnh nhân đã trải qua đau nhức hơn 3 tháng rồi thì các động tác dành cho chứng đau nhức vai mãn tính. Hãy thực hiện các thao tác xoa bĩp thật nhẹ nhàng để trị chứng đau nhức vai cấp tính.

Bước 1:

Với động tác xoa bĩp này nên để bệnh nhân ngồi trên một chiếc ghế thật thoải mái. Dùng ngĩn cái ấn vào huyệt Du14 (Dazhui). Nắn bĩp vào huyệt GB21 (Jianjing) ở cả hai vai. Dùng hai gĩt tay ấn vào huyệt LI15 (Jianyu) ở cả hai bên vai. Sau đĩ ấn các huyệt LI11(Quchi) và T5 (Waiguan) trên cánh tay của vai bị đau. Lặp lại mỗi động tác từ 40 đến 50 lần.

Bước 2:

Dùng gĩt tay vừa ấn vừa xoa lên huyệt pp. tốt nhất là bạn nên dùng cồn lỏng để tăng hiệu quả xoa bĩp. Tiếp tục xoa bĩp huyệt pp cho đến khi nào bệnh nhân thấy ấm lên thì thơi.

Bước 3:

Dùng hai bàn tay vừa xoa vừa nắn lên vai bị đau. Dùng cồn lỏng thoa lên vai để tăng hiệu quả xoa bĩp. Tiếp tục vừa xoa vừa nắn cho tới khi nào bệnh nhân cảm thấy vai bị đau ấm lên thì thơi.

Ấn lên các huyệt giảm đau B4, A2, A3, và A8 trên cánh tay của phần thân bị đau. Dùng ngĩn cái ấn lần lượt cá huyệt này mỗi huyệt trong khoảng từ 2 đến 3 phút.

Bước 5:

Nắn và ấn các huyệt

St38 (Tiaokou) và UB57 (Chengshan) trên chân phía bên thân bị đau. Nắn bĩp hai huyệt này liên tục từ 50 đến 100 lần.

ĐAU NHỨC VAI MÃN TÍNH

Nguyên nhân của chứng đau nhức vai mãn tính giống như chứng đau nhức vai cấp tính. Dùng thao tác xoa bĩp giảm đau này khi cơn đau đã dai daúng từ 3 tháng trở lên. Nếu chỉ bị đau ở một bên vai thì hãy xoa bĩp các huyệt nằm cùng bên thân người với vai bị đau đĩ.

Bước 1:

Ấn, tẩm hoặc nắn bĩp cả hai huyệt GB20 (Fengchi), các huyệt Du16 (Fengfu), Du14 (Dazhui), cả hai huyệt GB21 (Jianjing) và cả hai huyệt SI15 (Jianzhongshu). Lặp lại động tác từ 40 đến 50 lần đối với mỗi huyệt hay từng cặp huyệt.

Bước 2:

Thực hiện theo các bước từ 1 đến 3 trong phần Thao tác khai thơng các kinh mạch ở

Giơ cánh tay của bên vai bị đau lên và nắn bĩp huyệt H1 (Jiquan) 10 lần. Sau đĩ ấn các huyệt giảm đau A3 và B4 trên cùng cánh tay ấy mỗi huyệt từ 2 đến 3 phút.

Bước 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nắn bĩp các huyệt

St38 (Tiaokou) và UB57 (Chengshan) trên chân cùng bên thân bị đau. Nắn bĩp cùng lúc hai huyệt này và lặp lại động tác từ 50 đến 100 lần.

Bước 5:

Dùng hai lịng bàn tay nắn, tẩm quất, và xoa lên chỗ vai bị đau. Tốt nhất là bạn nên dùng cồn lỏng thoa lên vai để tăng hiệu quả xoa bĩp. Tiếp tục xoa bĩp cho đến khi bệnh nhân cảm thấy vùng vai bị đau ấm lên thì thơi.

Bước 6:

Giữ lấy cánh tay ở bên vai bị đau của bệnh nhân giữa hai lịng bàn tay. Sau đĩ xe cánh tay ấy bằng cách chuyển động hai lịng bàn tay tới lui theo hai hướng ngược nhau (xem trang 43). Đỡ lấy cánh tay bệnh nhân lên ngang vai và xe, sau đĩ giũ cánh tay lên xuống nhẹ nhàng.

Bước 8:

Nắn bĩp cả hai huyệt GB21 (Jianjing) vài lần như trong bước 1.

Giữ lấy cánh tay bị đau lên ngang vai rồi xe và xoay trịn theo chiều thuận kim đồng hồ 10 lần. Mỗi lần như vậy từ từ mở rộng vịng xoay. Sau đĩ xoay theo chiều ngược lại 10 lần. một lần nữa, mỗi lần lại gia tăng kích thước vịng xoay.

ĐAU NHỨC KHUỶU TAY

Khuỷu tay là một khớp nối nơng gắn liền với một loại cử động cĩ phạm vi rộng. Khuỷu tay được các gân và dây chằng nằm trùng nhau hỗ trợ. Cái giật thình lình hay các cử động lặp đi lặp lại dù nhỏ cũng cĩ thể làm tổn hại đến các mơ hỗ trợ này. Một quy trình xoa bĩp sau đây rất phù hợp cho việc điều trị các chứng như đau khuỷu tay do vận động thể thao, viêm khớp, bong gân, căng dây chằng, chuột rút, và nhiều chứng đau nhức khuỷu tay nĩi chung.

LƯUÝ, TRƯỚCKHIĐIỀUTRỊCẦN ĐỂCHOKHỚPNỐIBỊTỔNTHƯƠNG NGHỈNGƠITRONG 48 TIẾNGVAØ TÌMLỜIKHUYÊNCHUYÊNKHOA TRƯỚCKHITHỰCHIỆNXOABĨP CHỨNGTRẬTKHUỶUTAY.

Bước 1:

Đối với thao tác xoa bĩp này, bệnh nhân cĩ thể ngồi. dùng lịng bàn tay nhẹ nhàng ấn vào huyệt pp. Sau đĩ xoa bĩp lên tồn bộ khu vực bị đau này.

Bước 2:

Giữ lấy cổ tay và khuỷu tay, co duỗi cánh tay bệnh nhân 30 lần, mỗi lần kéo thaúng ra một ít. Kế đến là nhẹ nhàng xoay trịn cánh tay dưới kể từ khớp khuỷu (xem hình bên trái). Xoay trịn nĩ 10 lần theo chiều thuận kim đồng hồ và 10 lần theo chiều ngược lại.

Bước 3:

Nắn bĩp vào huyệt GB21 (Jianjing) ở bên vai bị đau 20 lần.

Bước 4:

Ấn các huyệt LI15 (Jianyu), P3 (Quze), LI12 (Zhouliao), LI11 (Quchi), LI10 (Shousanli), LI4 (Hegu), P6 (Neiguan), T5 (Waiguan), Lu5 (Chize) và H3 (Shaobai) trên cánh tay bị đau. Dùng ngĩn cái ấn lần lượt từng huyệt này khoảng 30 lần. sau đĩ ấn vào huyệt giảm đau A3 trên bàn tay bị đau trong khoảng 3 phút.

Chú ý: Đối với chứng

bong gân nên thay bước 4 bằng thao tác khai thơng kinh mạch ở lưng và ở cánh tay bị đau. Sau đĩ ấn vào huyệt giảm đau A3 trên cánh tay bị đau trong khoảng 3 phút.

Bước 5:

Dùng hai lịng bàn tay vừa đẩy vừa xoa xát lên khuỷu tay bị đau. Dùng cồn lỏng thoa lên khuỷu tay để tăng hiệu quả cho động tác xoa bĩp. Tiếp tục xoa bĩp cho đến khi nào bệnh nhân cảm thấy khuỷu tay ấm lên thì thơi.

Bước 6:

Giữ lấy khuỷu tay bị đau giữa hai lịng bàn tay. Xe cánh tay bằng cách chuyển động hai lịng bàn tay theo hai hướng ngược nhau.

Khớp nối giữa bàn tay và cổ tay do một hệ thống các địn bẩy và rịng rọc phức tạp tạo thành. Chúng rất khỏe và cho phép cử động trong phạm vi rộng. Tuy nhiên, cổ tay rất dễ bị tổn thương, vì bạn tự động đưa bàn tay ra để chống đỡ mỗi khi té ngã. Cổ tay cũng cĩ thể bị ảnh hưởng bởi chứng chuột rút trong khi viết, đau buốt do cử động nhiều lần như viết hay chơi các loại nhạc cụ. Thêm vào đĩ, chứng viêm khớp thường gây ra đau nhức khĩ chịu cho cổ tay.

LƯUÝ, TRƯỚCKHIĐIỀUTRỊ BẰNG PHƯƠNGPHÁPXOABĨPGIẢMĐAU CẦNĐỂCHACỔTAYBỊTỔNTHƯƠNG NGHỈNGƠIKHOẢNG 49 TIẾNG.

Bước 1:

Ấn và nắn bĩp nhẹ nhàng huyệt pp. Sau đĩ ấn và nắn bĩp cho tồn bộ khu vực cổ tay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2:

Dùng ngĩn cái ấn vào các huyệt LI11 (Quchi), LI10 (Shousanli), T5 (Waiguan), P6 (Neiguan), T4 (Yangchi), P7 (Daling) và Li4 (Hegu) trên cánh tay bị đau. Ấn lần lượt từng huyệt một từ 30 đến 40 lần. Sau đĩ ấn vào huyệt giảm đau A3 trong khoảng 3 phút.

Chú ý: Đối với chứng đau nhức cổ tay

do viêm khớp nên thay bước 2 bằng các thao tác khai thơng kinh mạch ở cánh tay bị đau), và ở lưng. Sau đĩ ấn vào huyệt giảm đau A3 trên cánh tay bị đau trong khoảng 3 phút.

Đỡ lấy bàn tay bị đau ở chỗ cổ tay và nắm lấy các ngĩn tay. Sau đĩ xoay trịn cổ tay theo chiều thuận kim đồng hồ rồi làm ngược lại cũng 10 lần. Giữ lấy ngĩn trỏ của bàn tay bị đau và kéo nhè nhẹ từ 3 đến 5 lần. Lặp lại động tác cho mỗi ngĩn cịn lại. Bước 4: Dùng hai ngĩn cái xoa vào cổ tay bệnh nhân. Kế đến dùng lịng bàn tay xoa xát vào cổ tay cho đến khi nào bệnh nhân cảm thấy chỗ đĩ ấm lên thì thơi. Bạn cĩ thể dùng cồn lỏng cho động tác này để tăng hiệu quả xoa bĩp.

ĐAU NHỨC NGĨN TAY

Các ngĩn tay là cơng cụ hữu dụng nhất của chúng ta trong đời sống hàng ngày, và nếu bị lạm dụng hoặc sử dụng quá mức, chúng cĩ thể trở nên căng đơ. Cả hai chứng viêm màng ngồi dây chằng trên bàn tay và chứng viêm khớp đều cĩ thể gây đau nhức ngĩn tay. Chỉ dùng thao tác xoa bĩp hết sức nhẹ nhàng để chữa vấn đề này.

Bước 1:

Dùng ngĩn cái ấn vào các huyệt LI11 (Quchi), T5 (Waiguan), T4 (Yangchi), Lu10 (Yuji), P8 (Laogong), LI4 (Hegu) và SI3 (Houxi) trên cánh tay

bị đau. Ấn lần lượt từng huyệt một từ 30 đến 40 lần.

Ghi chú: Để chữa chứng

đau nhức ngĩn tay do viêm khớp thì thay thế bước 1 bằng các thao tác dùng cho việc khai thác các kinh mạch ở vùng lưng và ở vùng cánh tay bị đau.

Dùng ngĩn cái ấn vào các huyệt ngồi Baxie giữa các đốt ngĩn tay trong khoảng từ 2 đến 3 phút cho mỗi đốt. Nếu muốn bạn cĩ thể ấn cùng lúc hai huyệt. Bước 3: Áp dụng áp lực ngọn cái ấn vào huyệt giảm đau A3 trên bàn tay bị đau trong khoảng 3 phút.

Bước 4:

Nắn bĩp các cơ ở cả hai bên cánh tay bị đau. Sau đĩ dùng lịng bàn tay bạn xoa xát vào lịng và mu bàn tay bệnh nhân. Bạn cĩ thể dùng cồn lỏng thoa lên bàn tay để tăng hiệu quả của thao tác. Tiếp tục xoa xát cho đến khi nào bệnh nhân thấy bàn tay ấm lên thì thơi.

Nhẹ nhàng giữ lấy một trong các ngĩn tay của bệnh nhân, bắt đầu từ đầu ngĩn tay vuốt lên ngĩn tay vài lần. Lặp lại động tác cho mỗi ngĩn tay cịn lại.

Bước 6:

Nhẹ nhàng kẹp và kéo từng ngĩn tay tới lui nhiều lần.

ĐAU NHỨC ĐẦU GỐI

Do là hai khớp chống chịu sức nặng nên hai đầu gối khĩ tránh khỏi sức ép cơ thể. Dùng cách xoa bĩp giảm đau để trị cĩ tác dụng chữa lành tổn thương căng cứng đầu gối, đồng thời giảm mệt mỏi và đau nhức gối. Xoa bĩp cũng cĩ thể giúp giảm đau nhức đầu gối do chứng viêm khớp.

LƯUÝ, TRƯỚCKHI CHỮA TRỊBẰNGTHAOTÁCXOA BĨPGIẢMĐAUHÃYĐỂ ĐẦUGỐIBỊTỔNTHƯƠNG NGHỈNGƠIKHOẢNG 48

TIẾNG.

Bước 1:

Vừa đấm vừa xoa lên đầu gối và các cơ xung quanh. Động tác này cĩ thể thực hiện khá mạnh tay nhưng phải đảm bảo bệnh nhân cảm thấy thoải mái suốt quá trình điều trị.

Ấn vào các huyệt GB31 (Fengshi), huyệt ngồi Heding, và các huyệt Sp10 (Xuehai) và St36 (Zusanli) trên

chân bị đau. Dùng ngĩn cái ấn lần lượt từng huyệt một từ 30 đến 40 lần. Sau đĩ ấn cùng lúc các huyệt sau

đây trên chân bị đau: các huyệt ngồi

Một phần của tài liệu phương pháp massage giảm đau (Trang 115 - 151)