Động tác kéo giật-Dou

Một phần của tài liệu phương pháp massage giảm đau (Trang 45 - 72)

CHƯƠNG 2: HỌC CÁC KỸ THUẬT

Động tác kéo giật-Dou

Dou là một kỹ thuật xoa bĩp của người Trung Quốc để chỉ động tác kéo giật tay hoặc chân của người đang được chữa trị. Kỹ thuật này trước hết địi hỏi người

bệnh thư giãn các chi bị bệnh, sau đĩ người thực hiện thao tác sẽ giữ chặt và giật nhẹ lên xuống như thể đang kéo một sợi dây thừng. Giới hạn của động tác này hẹp thơi, chỉ lắc các chi lên

xuống, chứ khơng để nĩ xoắn. Bạn cĩ thể từ từ tăng tốc, nhưng tuyệt đối khơng quá nhanh. Kỹ thuật Dou thường được thực hiện chung với kỹ thuật Yao (xem trang

bên).

KỸTHUẬT DOUCĨTÁCDỤNGTHƯ GIÃNCÁCCƠVAØDÂYCHẰNG, LINH

HOẠTCHUYỂNĐỘNGKHỚPVAØLAØM GIẢMMỆTMỎI.

Thao tác này bao gồm việc giữ chặt phần chi của bệnh nhân rồi sau đĩ xoay nhẹ nhàng và từ tốn. Cĩ thể từ từ gia tăng kích cỡ của vịng xoay nhưng khơng vượt mức giới hạn tự nhiên của động tác. Kỹ thuật này thường được dùng kèm với kỹ thuật Dou (xem trang bên).

SỬDỤNGKỸTHUẬT YAOĐỂCHỮA CÁCVẤNĐỀVỀKHỚPVAØCẢITHIỆN

KHẢNĂNGCHUYỂNĐỘNGCỦA CHÚNG.

Thao tác xoay ứng dụng cho chân

Thao tác xoay ứng dụng cho cổ tay

CHƯƠNG 3

Khai thơng các kinh mạch

Theo y học cổ truyền của người Trung Quốc, kinh mạch (xem trang 8-13) hình thành nên một hệ thống lưu dẫn khí huyết và liên kết tất cả các cơ quan thần kinh và tất cả các bộ phận trong cơ thể. Khi cơ thể mắc bệnh, các kinh mạch bị tổn hại gây ra sự rối loạn lưu thơng khí và huyết. Sự rối loạn này được xem là tình trạng xơ cứng mạch, ứ động khí huyết hoặc sự mất cân bằng âm dương. Các kinh mạch mất đi chức năng vốn cĩ của nĩ và biểu hiện nhiều triệu chứng rối loạn, chẳng hạn như gây nên sự đau đớn.

Phương pháp khai thơng các kinh mạch bị xơ cứng nằm ở phần quan trọng nhất của liệu pháp xoa bĩp giảm đau. Chương này sẽ trình bày cho bạn biết cách làm thế nào để khai thơng kinh mạch, cho phép bạn loại bỏ tình trạng rối loạn khí huyết và phục hồi trạng thái cân bằng âm dương. Ngay khi thực hiện xong thao tác thì cơn đau cũng sẽ tan biến.

Phương pháp dùng để khai thơng kinh mạch trong chương này được mơ tả rất bài bản. Nĩ phối hợp và hợp nhất hoạt động riêng lẻ của 12 kinh mạch chính, 2 kinh mạch phụ và trên 100 huyệt đạo. Bạn cĩ thể khai thơng các kinh mạch tại chỉ một vùng trên cơ thể hoặc là cùng nhiều chỗ tùy thuộc vào thể trạng riêng của từng người (xem chương 4, Liệu pháp làm giảm đau). Tham khảo thêm phần phụ lục để kiểm tra vị trí của bất kỳ huyệt đạo hay kinh mạch nào mà bạn chưa nắm vững.

Yêu cầu người bệnh ngồi trên ghế trong tư thế thoải mái, đồng thời bạn cũng nên tìm cho mình một vị trí thuận tiện để cĩ thể dùng sức tác dụng một cách hiệu quả. Nên nhớ rằng các huyệt đạo trên 12 mạch chính đều tồn tại theo từng cặp đối xứng ở mỗi bên cơ thể. Thơng thường việc khai thơng kinh mạch ở phần đầu được thực hiện ở cả hai bên cơ thể, dùng các cặp huyệt đạo đối xứng theo các bước:

Bước 1:

w EÙp và xoa cả hai huyệt UB2 (Zanzhu) ở phần đầu mỗi chân mày. Dùng ngĩn cái và ngĩn giữa xoa bĩp phần này và thực hiện động tác này khoảng 20 lần.

w Dùng ngĩn cái ấn vào huyệt phụ Yintang từ 20 đến 30 lần. Sau đĩ lại ấn vào các huyệt

Du23 (Shangxing), Du20 (Baihui), Du16 (Fengfu), và Du14 (Dazhui) - lần lượt mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Bước 2: Dùng các ngĩn tay vuốt phần mày từ trong ra đến ngồi cùng. Thực hiện động tác nhẹ nhàng trơn tru và làm đi làm lại 10 lần. Bước 3:

Ấn và xoa mỗi cặp huyệt sau đây từ 20 đến 30 lần: huyệt phụ Taiyang, St8 (Touwei), GB8 (Shuaigu), và GB 20(Fengchi).

Bước 4:

Ấn và xoa cả 2 huyệt St1 (Chengqi), 2 huyệt LI20 (Yingxiang), 2 huyệt SI19 (Tinggong), và 2 huyệt St6 (Jiache). Dùng ngĩn cái xoa bĩp mỗi cặp huyệt từ 20 đến 30 lần.

w Véo tai của người bệnh từ chĩp tai đến trái tai. Thực hiện 10 lần.

w Dùng lịng bàn tay ấn vào đơi tai của người bệnh rồi dùng các đầu ngĩn tay giữa gõ nhịp nhàng vào phần ĩt. Thực hiện 20 lần. Bước 6: Dùng các đầu ngĩn tay cào lên da đầu của người bệnh. Bắt đầu từ lằn tĩc trước trán cào ngược ra sau ĩt. Thực hiện động tác này 20 lần.

Khai thơng kinh mạch vùng bụng

Để bệnh nhân nằm ngửa hoặc trên sàn nhà hoặc trên giường matxa. Đứng hoặc quỳ bất cứ chỗ nào mà bạn thấy thuận tiện nhất để bạn cĩ thể dễ dàng với tới các huyệt đạo và dùng áp lực thích hợp.

Bước 1:

Dùng ngĩn giữa của bàn tay trái ấn lên huyệt Ren17 (Tanzhong). Tiếp tục ấn huyệt Ren17 trong lúc bạn lần lượt thực hiện động tác trên huyệt Ren12 (Zhongwan), Ren11 (Jianli), Ren9 (Shuifen), Ren6 (Qihai), và Ren4 (Guanyuan).

Sau đĩ dùng ngĩn giữa của bàn tay phải ấn và xoa mỗi điểm từ 20 đến 30 lần.

Bước 2:

Dùng lịng bàn tay xoa xung quanh vùng rốn của bệnh nhân 10 lần theo chiều thuận kim đồng hồ, mỗi lần như thế nên mở rộng vịng xoay. Sau đĩ làm tương tự theo chiều ngược lại. Song, lần này bắt đầu từ vịng lớn rồi mỗi vịng sau từ từ thu hẹp lại.

w Giữ cả 2 huyệt GB26 (Daimai), sau đĩ nâng và giữ trên bụng. Thực hiện 3 lần.

w Dùng ngĩn tay cái ấn lên huyệt Ren17 (Tanzhong) tại vị trí chấn thủy. Cùng lúc đĩ ấn và xoa huyệt Liv13 (Zhangmen) ở bên hơng từ 20 đến 30 lần. Sau đĩ lặp lại động tác đối với bên cịn lại.

Bước 4:

Bạn quỳ bên phải bệnh nhân, dùng tay trái giữ huyệt GB26 (Daimai). Đồng thời dùng tay phải ấn lên huyệt Sp6 (Sanyinjiao) bên chân trái bệnh nhân từ 20 đến 30 lần. Lặp lại tồn bộ quá trình cho phần bên trái bệnh nhân.

Bước 5:

w Dùng ngĩn cái của bàn tay trái ấn lên huyệt Ren17 (Tanzhong). Cùng lúc đĩ dùng tay kia ấn cả 2 huyệt St21 (Liangmen), và cả 2 huyệt K18 (Shiguan). Ấn mỗi cặp huyệt đĩ từ 20 đến 30 lần. w Dùng 2 lịng bàn tay vuốt hai bên thân bệnh nhân. Thực hiện 3 lần.

Bước 6:

w Kéo cánh tay phải của bệnh nhân lên rồi dùng ngĩn tay cái ấn lên huyệt Lu9 (Taiyuan). Cùng lúc đĩ ép lên huyệt H1 (Jiguan) 10 lần. Sau đĩ thực hiện động tác này trên cánh tay trái.

w Dùng cả hai bàn tay ấn lên các huyệt LI4(Hegu), P6 (Neiguan) và H7 (Shenmen), mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần. Cĩ thể bắt chéo tay của bệnh nhân lên trên cho dễ dàng tiến đến các huyệt hơn.

Dùng các ngĩn của một tay để thực hiện việc ấn đồng thời lên các huyệt Ren22 (Tiantu), Ren20 (Huagai) và Ren17 (Tanzhong). Giữ các ngĩn tay sao cho chúng tác dụng những áp lực khơng đổi. Cùng lúc đĩ dùng các ngĩn giữa của tay kia ấn lên huyệt Ren14 (Juque) từ 20 đến 30 lần.

Bước 8:

w Dùng ngĩn cái của một tay ấn lên huyệt Ren14 (Juque). Cùng lúc đĩ dùng các ngĩn của tay kia ấn lên các huyệt Ren13 (Shangwan), Ren12 (Zhongwan) và Ren10 (Xiawan). Cùng ấn tất cả các huyệt này từ 20 đến 30 lần. w Dùng ngĩn giữa của một tay ấn lên huyệt Ren12 (Zhongwan). Cùng lúc đĩ dùng ngĩn giữa của tay kia lần lượt xoa lên các huyệt Ren6 (Qihai), Ren4 (Guanyuan) và Ren3 (Zhongji). Xoa mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Bước 9:

Dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ của hai tay xoa đồng thời cả huyệt St21 (Liangmen) và cả huyệt St25 (Tianshu). Lặp lại động tác từ 20 đến 30 lần.

Bước 10:

w Dùng ngĩn tay cái ấn lên huyệt Ren 15 (Jiuwei). Cùng lúc đĩ, dùng ngĩn cái và ngĩn giữa của tay kia xoa lên huyệt GB34 (Yanglingquan) và

Sp9 (Yinlingquan) trên cùng một chân. Xoa các điểm này từ 20 đến 30 lần rồi sau đĩ thực hiện lại đối với chân kia.

w Dùng ngĩn tay cái ấn lên huyệt Lu1 (Zhongfu) ở cả hai bên thân bệnh nhân từ 20 đến 30 lần.

w Dùng ngĩn tay cái từ từ đẩy xuống lằn phân chia hai nửa cơ thể bệnh nhân dọc theo mạch Ren. Bắt đầu từ Ren22 (Tiantu) trên đỉnh xương ức đẩy xuống đến Ren 3 (Zhongji). Lặp lại thao tác này 5 lần.

w Đặt hai tay của bạn, một lên vùng rốn của bệnh nhân, một lên mu tay kia. Dùng sức ép và run nhẹ tay bằng động tác thật nhanh

Khai thơng kinh mạch ở phần lưng

Sử dụng thao tác này để làm giảm chứng đau lưng. Bạn cũng cĩ thể thực hiện động tác lưng này cùng với thao tác khai thơng kinh mạch ở phần bụng (xem trang 50-3) để chữa đau và các bệnh ở các cơ quan bên trong. Tương tự, thực hiện động tác này cùng với phương pháp khai thơng kinh mạch ở phần chân để làm giảm đau nhức chân.

Bước 1:

Quỳ hoặc đứng trước đầu bệnh nhân rồi dùng hai lịng bàn tau chà xát bằng các động tác nhẹ nhàng và rộng. Bước này giúp thư giãn các cơ lưng.

Bước 2:

w Dùng ngĩn tay cái lần lượt ấn lên các huyệt Du14 (Dazhui), Du9 (Zhiyang) và Du14 (Mingmen). Mỗi huyệt ấn từ 20 đến 30 lần.

w Dùng ngĩn tay cái ấn lên huyệt Du1 (Changjqiang) 3 lần. Vì huyệt này nằm trên đường phân giữa xương cụt và hậu mơn, nên bạn phải đặc biệt chú ý đến yêu cầu riêng tư của người bệnh. Nếu muốn, cĩ thể ấn lên điểm này qua lớp quần lĩt bằng vải mỏng.

w Ấn lên các cặp huyệt sau đây ở cả các mạch bàng quan tiết niệu: UB12 (Fengmen), UB13 (Feishu), UB15 (Xinshu), UB18 (Ganshu), UB19 (Danshu), UB20 (Pishu), UB21 (Weishu), UB23 (Shenshu), UB25 (Dachangshu) và UB27 (Xiaochangshu). Dùng ngĩn tay cái ấn lên mỗi cặp huyệt từ 20 đến 30 lần.

w Ấn lên nhĩm 8 huyệt trên các mạch bàng quang tiết niệu cĩ tên chung là Baliao (UB31-34). Dùng cằm tay ấn lên các điểm này từ 20 đến 30 lần. Sau đĩ thực hiện lại đối với bên thân kia của bệnh nhân.

Bước 4:

Lật sấp cả hai chân của bệnh nhân lại rồi ấn lên lần lượt các cặp huyệt sau: GB30 (Huantiao), UB37 (Yinmen), UB40 (Weizhong), UB57 (Chengshan), UB60 (Kunlun), và K1(Yongquan). Dùng ngĩn tay cái ấn mỗi cặp huyệt

từ 20 đến 30 lần.

Bước 5:

w Dùng các ngĩn cái và ngĩn giữa ép lên các huyệt GB21 (Jianjing) từ 20 đến 30 lần. w Dùng ngĩn tay phải ấn lên cả huyệt SI15 (Jianzhongshu) từ 20 đến 30 lần. w Dùng lịng bàn tay chà xát lên các huyệt ngồi Yaoyan

w Dùng lịng bàn tay để ấn và đẩy xuống mạch Du từ Du14 (Dazhui) tới phần xương cụt. Dùng áp lực mạnh và lặp lại động tác 5 lần.

w Sau đĩ dùng lịng bàn tay để ấn và đẩy xuống mạch bàng quang tiết niệu ở một bên xương sống. Bắt đầu từ huyệt UB 12 (Fengmen) và kết thúc ở huyệt UB31-34 (Baliao). Lặp lại động tác này 5 lần. Sau đĩ thực hiện cho bên cột sống kia.

Khai thơng kinh mạch vùng cánh tay

Bệnh nhân nên ngồi trên ghế thoải mái trong khi bạn thực hiện động tác khai thơng kinh mạch ở phần cánh tay. Động tác này được thực hiện trên ba mạch Dương và 3 mạch Âm của tay. Thực hiện tồn bộ thao tác trên cánh tay bị bệnh.

Sau đĩ, nếu cần thì lặp lại cho cánh tay kia.

Bước 1:

w Bĩp vào huyệt GB21 (Jianjing) trên vai bệnh nhân. Bĩp mạnh khoảng 30 lần.

w Tác động lên mạch ruột già của cánh tay bị bệnh của bệnh nhân bằng cách ấn lần lượt vào các huyệt sau: LI15 (Jianyu), LI14 (Binao), LI11 (Quchi), LI10 (Shousanli), LI5 (Yangxi), LI4 (Hegu), và LI1 (S h a n g y a n g) . Dùng ngĩn tay cái ấn lên mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Dùng ngĩn tay cái ấn lên các huyệt sau ở mạch Triple Warmer gồm: T14 (Jianliao), T6 (Zhigou), T5 (Waiguan), T4 (Yangchi), và T1 (Guanchong). Ấn lần lượt mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Bước 3:

Ở thao tác này nên ấn vào các huyệt SI11(Tianzong),

SI9(Jianzhen), SI8 (Xiaobai), SI3(Houxi), và SI1(Shaoze) trên mạch ruột non. Dùng ngĩn tay cái ấn lên mỗi mạch từ 20 đến 30 lần.

Bước 4:

Khai thơng mạch phổi bằng cách dùng ngĩn tay cái ấn vào các huyệt Lu5 (Chize), Lu7 (Lieque), Lu9 (Taiyuan), Lu10 (Yuji), và Lu11 (Shaoshang). Ấn lần lượt mỗi mạch từ 20 đến 30 lần.

Bước 5:

Dùng ngĩn tay cái ấn lên các huyệt ở phần mạch màng ngồi tim như P3 (Quze), P6 (Neiguan), P8 (Laogong), và P9 (Zhongchong). Ấn lần lượt mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Giơ cánh tay của bệnh nhân lên cao và ấn vào huyệt H1 (Jiguan). Sau đĩ ấn huyệt H3 (Shaobai), H7 (Shenmen) và H9 (Shaochong) ở mạch tim. Dùng ngĩn tay cái ấn mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Bước 7:

Giữ lấy cánh tay của bệnh nhân để sang một bên, bợ lấy phần cổ tay. Tác động xuống cánh tay từ vai đến cổ tay, bĩp và xoa lên các cơ cánh tay.

Bước 8:

Giữ phần cánh tay trên của bệnh nhân giữa hai lịng bàn tay và xe nĩ bằng cách chuyển động lịng bàn tay tới lui theo hai hướng ngược nhau.

Bước 9:

Đỡ lấy bàn tay của bệnh nhân ở phần cổ tay. Sau đĩ dùng ngĩn tay cái ấn lần lượt lên mỗi đầu ngĩn tay từ 20 đến 30 lần.

Bước 10:

Đỡ lấy bàn tay bệnh nhân ở phía cổ tay. Sau đĩ dùng ngĩn cái ấn lần lượt mỗi đầu ngĩn tay từ 20 đến 30 lần.

Giữ lấy cánh tay của bệnh nhân về một bên, đỡ lấy phần cổ tay. Dùng lịng bàn tay bĩp cánh tay và bàn tay đang duỗi thaúng của bệnh nhân. Tiếp tục bĩp cho đến khi bệnh nhân cĩ

cảm giác cánh tay ấm lên.

Bước 12:

Đặt một tay lên vai của bệnh nhân và nắm mạnh cổ tay bệnh nhân bằng tay kia của bạn. Giũ cánh tay lên xuống như sĩng lượn khoảng 10 lần.

Khai thơng kinh mạch ở phần chân

Với thao tác này bệnh nhân nên nằm để nĩ tác dụng lên 3 mạch Dương và 3 mạch Âm của chân. Thực hiện tồn bộ thao tác lên chân bị bệnh. Sau đĩ, nếu cần thì lặp lại cho chân kia.

Bước 1:

w Dùng hai nắm tay ấn lên cả huyệt St30 (Qichong) trong vịng 2 phút.

w Dùng ngĩn tay cái lần lượt ấn lên mỗi huyệt sau từ 20 đến 30 lần: St31 (Biguan), St32 (Futu). St34 (Liangqiu), huyệt phụ Xiyan, St36 (Zusanli), St40 (Fenglong) và St41 (Jiexi).

Lần lượt ấn vào các huyệt sau đây trên mạch Tỳ: Sp12 (Chongmen), Sp10 (Xuebai),

Sp9 (Yinlingquan), Sp6 (Sanyinjiao) và Sp4 (Gongsun). Dùng ngĩn tay cái ấn mỗi điểm này từ 20 đến 30 lần.

Bước 3:

Lần lượt ấn lên các huyệt ở mạch Túi Mật như GB 30 (Huantiao), GB31 (Fengshi), GB34 (Yanglingquan), GB39 (Xuanzhong) và GB40 (Qiuxu). Dùng ngĩn tay cái và ấn mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Bước 4:

Dùng ngĩn tay cái tác động xuống mạch Bàng quang - Tiết niệu bằng cách ấn vào các huyệt UB36 (Chengfu),

UB37 (Yinmen), UB40 (Weizhong), UB57 (Chengshan) và UB60 (Kunlun). Lần lượt ấn

mỗi điểm từ 20 đến 30 lần.

Bước 5:

Dùng ngĩn tay cái lần lượt ấn các huyệt trên mạch Thận K3 (Taixi), K6 (Zhaohai), và K1 (Yongquan). Ấn mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Lần lượt ấn lên các huyệt ở mạch Gan như Liv8 (Quiquan), Liv6 (Zhongdu), Liv4 (Zhongfeng) và Liv3 (Taichong). Dùng ngĩn cái ấn lên mỗi huyệt từ 20 đến 30 lần.

Bước 7:

Tác động theo chiều dọc chân bệnh nhân bằng cách dùng hai bàn tay nắn bĩp lên các cơ chân.

Bước 8:

Dùng một tay đỡ bàn chân bệnh nhân, tay kia véo và xoa lần lượt lên các ngĩn chân ở cả hai bên. Lặp lại động tác ở mỗi ngĩn chân từ 20 đến 30 lần.

Bước 9:

Dùng lịng bàn tay ép lên xuống trên đỉnh bàn chân từ 20 đến 30 lần.

phần 2

Một phần của tài liệu phương pháp massage giảm đau (Trang 45 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)