Các nguyên tố nhóm IIB (Zn, Cd, Hg)

Một phần của tài liệu PhanII_Hoahocvoco (Trang 43 - 44)

1. Tính chất vật lý

Zn, Cd, Hg là những kim loại trắng bạc.

 Hg là chất lỏng, Zn, Cd là chất rắn tương đối dễ nóng chảy.

 Hg rất dễ tạo hợp kim với nhiều kim loại khác gọi là hỗn hống.

 Zn và Cd đứng trước H, Hg đứng sau H trong dãy thế điện hoá.

2. Kẽm

2.1. Tính chất hoá học của Zn

Zn là kim loại khá hoạt động:

Zn– 2e -> Zn2+

a) Phản ứng với nhiều phi kim:

Zn + Cl2 0

t ZnCl2 Zn + O2 0

t ZnO

b) Phản ứng với H2O:

Ở nhiệt độ thường tạo thành lớp Zn(OH)2 bảo vệ.

 Khi nung nóng Zn phản ứng với hơi nước:

Zn + H2O t0 ZnO + H2

c) Phản ứng với axit và kiềm:

 Zn phản ứng dễ dàng với axit thường và axit oxi hoá. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

4Zn + 10HNO3 loãng t0 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O  Zn phản ứng với dung dịch kiềm:

Zn + 2NaOH + H2O -> Na2ZnO2 + H2

d)Zn tan được trong dung dịch NH3 (khác Al)

Zn + 4NH3 + 2H2O -> [Zn(NH3)4](OH)2 + H2

2.2. Hợp chất của Zn

a) Oxit ZnO:

Là chất rắn, màu trắng, không tan trong n ước, nhưng tan trong dung dịch axit và dung

dịch kiềm

ZnO + H2SO4-> ZnSO4 + H2O ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

b)Hiđroxit Zn(OH)2:

Hóa họccác hợp chất vô cơ

Zn(OH)2 + H2SO4-> ZnSO4 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH -> Na2ZnO2 + 2H2O

Dễ tạo phức chất với dung dịch NH3:

Zn(OH)2 + 4NH3 -> [Zn(NH3)4](OH)2

c) Muối Zn: Zn(NO3)2, ZnSO4, ZnCl2, ZnBr2 đều tan nhiều trong nước. ZnS kết tủa

trắng.

2.3. Điều chế Zn

Nung quặng (ZnS hay ZnCO3) tạo thành oxit, sau đó:

ZnO + C t0

Zn + CO

2.4. Trạng thái tự nhiên

Sphalerit(ZnS), ganmay (ZnCO3), ZnO và ZnO. Al2O3, Zn2SiO4. H2O

3. Thuỷ ngân

3.1. Tính chất hoá học:

a) Phản ứng với oxi: Khi đun nóng

Hg + O20

t

HgO

Hg phản ứng với Cl2 và S ngayở nhiệt độ thường.

Hg + Cl2HgCl2

b) Phản ứng với axit oxi hóa:

3Hg + 10HNO3 loãng 3Hg(NO3)2 + 2NO +5H2O

c) Phản ứng với muối Hg2+ tạo thành Hg+:

Hg2+ + Hg -> Hg22+

3.2. Hợp chất

Hợp chất của thuỷ ngân tồn tại ở 2 số oxi hoá : +2, +1.

a) Oxit HgO: chất rắn, màu đỏ hoặc vàng, không tan và không tác dụng với nước. Tan

trong axit, khi nung nóng bị phân tích thành Hg và O2. 2HgO 0

t

2Hg + O2

b)Hiđroxit: không bền, bị phân tích ngay khi vừa tạo thành:Hg(OH)2-> HgO + H2O Hg(OH)2-> HgO + H2O

c) Muối: Các muối Hg(NO3)2, Hg2SO4, HgCl2 đều tan nhiều trong nước.

Một phần của tài liệu PhanII_Hoahocvoco (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)