- Những kim loại đứng trướ cH đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
7. Trạng thái tự nhiên
Natri thường gặp dưới dạng NaCl (muối ăn), Na2SO4.10H2O, Na2CO3 (xôđa), NaNO3
(diêm tiêu).
Hóa họccác hợp chất vô cơ
Chương 7
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIA
1. Cấu tạo nguyên tử
Có 2 electrong hoá trị ở lớp ngoài cùng.
Bán kính nguyên tử khá lớn, điện tích hạt nhân t ương đối nhỏ (so với các nguyên tố
trong cùng chu kỳ). Vì vậy các nguyên tố đều có tính khử mạnh (nh ưng kém kim loại kiềm),
dễ nhường 2e.
M– 2e -> M2+
2. Tính chất vật lý
Là những chất rắn, có ánh bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp (cao hơn kim loại kiềm)
Ví dụ : của Mg là 650oC, của Ba là 710oC.
Màu ngọn lửa đặc trưng của đơn chất và hợp chất: Ca: đỏ da cam; Sr, Ra: đỏ son; Ba: xanh lục.
Bảng 4: Các nguyên tố nhóm IIA
Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba
Cấu hình electron (He) 2s2 (Ne) 3s2 (Ar) 4s2 (Kr) 5s2 (Xe) 6s2
Năng lượng ion hóa, kJ/mol M
- 2e = M2+ 1800 1450 1150 1060 970
Bán kính nguyên tử, nm 0.11 0.16 0.2 0.21 0.22
Nhiệt độ nóng chảy,oC 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi,oC 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng, g/cm3 1.85 1.74 1.55 2.6 3.5
Độ cứng (lấy kim cương =10) 2.0 1.5 1.8
Kiểu mạng tinh thể Lục giác đều Lập phương tâm diện Lập phương
tâm khối
3. Tính chất hoá học
Kim loại nhóm IIA là những nguyên tố nhóm s, nguyên tử có 2 electron hóa trị (s2), có bán kính nguyên tử tương đối lớn. Do đó, chúng dễ d àng nhường 2e tạo thành ion dương,
thể hiện tính khử mạnh, trong các hợp chất chúng có số oxi hóalà +2. Tính khử của những
kim loại này thể hiện qua các phản ứng hoá học sau :