Các giải pháp về tăng doanh thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty xăng dầu trường thịnh​ (Trang 52 - 56)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢKINH DOANH

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

3.2.1. Các giải pháp về tăng doanh thu

3.2.1.1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô của DN

 Giải pháp về tăng vốn cho DN

Cơ sở của giải pháp này là m doanh muốn mở rộng kinh doanh trong tất cả các ngành nghề thì cần phải có một nguồn vốn dồi dào quan trọng là DN muốn mở rộng ra thêm bao nhiêu chi nhánh thì số vốn sẽ tƣơng ứng với chi nhánh mở thêm. Tùy vào quy mô của chi nhánh mà cần số vốn phù hợp có thể sẽ cao hơn số vốn của DN hiện tại nhƣng ta quy về ngang bằng so với số vốn trong giai đoạn 2 này của DN.

Giải pháp đặt ra cho vấn đề này là với tình hình tài chính của công ty hiện tại muốn đầu tƣ một chi nhánh mới là rất khó. Nếu tích lũy từ từ với khoản lợi nhuận hàng năm trong khoảng lợi nhuận của năm 2011 thì công ty phải mất 18 năm nữa và DN không đƣợc sử dụng phần lãi này mà phải bỏ vào ngân hàng tiết kiệm lấy lãi.

Với phƣơng án nhƣ vậy thì công ty cần rất nhiều thời gian vậy nên để mở rộng chi nhanh mới thì DN cần đi vay vốn ngân hàng hoặc các công ty tài chính để tránh

rủi ro thì khoản trong vòng 10 năm tích lũy hàng năm và kèm theo vay vốn của ngân hàng thì DN sẽ mở thêm đƣợc 1 chi nhánh mới đƣợc bền vững và hoạt động tốt hơn.

Dự báo kết qủa khi thực hiện giải pháp này đó là với thêm 10 năm tích lũy kinh nghiêm trong điều hành cũng nhƣ ứng phó với những biến động của thị trƣờng xăng dầu thì việc mở chi nhánh mới DN sẽ hoạt động tốt hơn và phát triển bền vững hơn nữa. Nếu hoạt động tốt thì doanh thu hàng năm đem về sẽ gấp 3.5 lần doanh thu của năm 2011 với tổng mức doanh thu của DN và chi nhánh mới.

 Giải pháp về marketing chuyên sâu

Cơ sở của giải pháp này là hiện tại các DN xăng dầu nhỏ lẻ đang đi theo lối mòn chỉ đƣa ra một vài thông điệp nhỏ chẳng hạn 200m có trạm xăng, hay xăng petrolimex. Điểm đáng nói ở đây là phƣơng thức marketing này đã ăn sâu vào trong tâm trí của các DN này. Bây giờ đang là thời đại của công nghệ số tức là sử dụng smatphone ngƣời ta có thể biết vị trí ngƣời ta đang đứng có bao nhiêu trạm xăng. Hoặc đối với DN xăng có vị trí nhƣ công ty có thể sử dụng các quảng cáo trên cao.

Giải pháp đặt ra là DN cần đầu tƣ khoảng chi phí 20 triệu để quảng bá cho công ty trên google map để có thể thu hút đƣợc những KH ô tô vãng lai biết thêm về DN và từ đó kiếm thêm lƣợng KH thân quen mới. Để thu hút những đối tƣợng khách hàng xe máy DN nên làm một tấm áp phích treo trên độ cao khoảng 5 đến 10m, chi phí cho marketing này nằm trong khoảng 7 – 8 triệu. Nếu chọn cách marketing theo hƣớng này thì sẽ thu hút thêm đƣợc một lƣợng khách hàng xe gắn máy về cho DN.

Dự báo kết qủa khi thực hiện giải pháp, khi DN chọn 1 trong 2 giải pháp trên để thực hiện với mục đích mở rộng kinh doanh với mức độ ảnh hƣởng của DN với các vùng lân cận để tìm kiếm thêm những KH mới bổ sung cho DN giúp DN có thể hoạt động tốt hơn trong hiện tại. Với mức chi phí thấp hơn 10% sẽ bị chuyển thẳng vào chi phí trực tiếp mà không đƣợc khấu hao nhƣng mức quan tâm của KH sẽ là 15% so với ban đầu, còn việc có giữ KH mới đó trở thành KH quen của mình hay không còn do chất lƣợng phục vụ của DN.

 Giải pháp về cân bằng mục tiêu ngắn hạn để đảm bảo thực hiện mục tiêu dài hạn.

Cơ sở của giải pháp này là khi mục tiêu ngắn hạn quá cao sẽ dẫn đến tình trạng DN bỏ qua các chi phi đầu tƣ lâu dài để đạt đƣợc mục đích ngắn hạn trƣớc mắt dễ dẫn đến tình trạng đổ vỡ trong kinh doanh.

Giải pháp đặt ra với tình trạng này là DN cần cân đối lại mục tiêu ngắn hạn và dàu hạn của bản thân. Nếu nhƣ xác định 10 năm nữa sẽ mở thêm chi nhánh mới để không phụ thuộc quá nhiều vào lãi suất ngân hàng thì DN cần phải đầu tƣ vào các chi phí lâu dài nhƣ nguồn lao động và chuẩn bị chi phí đầu tƣ đất đai và thiết bị máy móc. Nếu muốn rút ngắn thời gian xuống 7 đến 8 năm thì lợi nhuận mỗi năm đạt đƣợc phải tăng lên xấp xỉ 43%/ năm , việc này đòi hỏi DN phải kết hợp đồng thời những giải pháp mới thì mới có khả năng thực hiện đƣợc mục tiêu dài hạn. Với việc lợi nhuận tăng lên mức43 % của năm 2011 thì với mức doanh thu giữ nguyên nhƣ vậy ta cần giảm chi phí xuống 10% so với chi phí ban đầu bỏ ra, hoặc là tăng doanh thu của DN lên 43% so với ban đầu với điều kiện kèm theo là phải giữ nguyên chi phí.

Dự báo kết qủa khi thực hiện giải pháp, nếu thực hiện tốt 1 trong 2 giải pháp vừa nêu ra thì DN có thể rút ngắn thời gian để mở thêm một chi nhánh mới và cũng có thêm chi phí để đầu tƣ dài hạn về con ngƣời khi chỉ tăng 43% doanh thu so với năm 2011 (trong giải pháp, chọn năm 2011 làm chuẩn là bởi vì khi chính sách mới đƣợc đƣa ra thì DN có quyền định giá sản phẩm trong biên. Mặc dù điều này vừa có lợi vừa có hại nhƣng nếu thực hiện tốt, nhƣng nếu thực hiện tốt DN có thể đạt đƣợc mức doanh thu tăng 43%).

 Giải pháp nâng cao tiềm lực cạnh tranh:

Cơ sở của giải pháp này là muốn DN hoạt động đƣợc lâu dài thì cần phải giữ vững đƣợc triết lý KD của mình không nên chạy theo cái lợi trƣớc mắt mà bỏ qua cái lợi lâu dài. Dù DN có nguồn vốn dồi dào tới đâu nhƣng nếu không có khách hàng thì nguồn vốn đó cũng dần cạn kiệt và biến mất.

Giải pháp đặt ra cho vấn đề này là để cạnh tranh đƣợc với các đối thủ khác thì DN cần phải đặt KH lên hàng đầu, chất lƣợng phục vụ luôn phải đƣợc cải thiện hàng ngày. Và để giải pháp này đƣợc thực thi một cách hiệu quả và đúng nghĩa của nó thì chủ DN cùng với ban lãnh đạo cũng phải chăm sóc tốt cho đời sống nhân viên của mình để họ có thể toàn tâm toàn lực phục vụ cho công việc của mình góp phần đƣa công ty phát triển lên một tầm cao mới.

Dự báo kết qủa khi thực hiện giải pháp này mà chúng ta có thể nhận thấy đƣợc là khi mà đời sống về tinh thần và vật chất đƣợc nâng cao, chi phí chỉ tăng khoảng 5% nhƣng doanh thu đem về lại tăng tới 15% là con số thấp nhất. Bởi chất lƣợng phục vụ đƣợc nâng cao thì ngƣời dân sẽ tự động truyền miệng và quảng cáo thêm cho DN, số lƣợng KH sẽ tăng lên giúp doanh thu của DN tăng lên một cách đáng kể. Lúc đó thì DN đủ sức cạnh tranh với các DN mới mở có nguồn vốn lớn, trang bị máy móc hiện đại.

3.2.1.2. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của DN

 Giải pháp giải quyết những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu.

Cơ sở của giải pháp này là ngƣời dân Việt Nam đã dần dần ý thức hơn về việc biến đổi khí hậu toàn cầu nên họ dần dần chuyển sang sử dụng xe đạp, xe điện hay phƣơng tiện chung. Cùng với đó lƣợng chì trong từng sản phẩm cũng bị Nhà nƣớc đƣa ra mức giới hạn để bảo vệ môi trƣờng.

Giải pháp đặt ra trong trƣờng hợp này đƣợc đặt ra khi mà các KH sử dụng xe đạp với xe điện sẽ làm giảm doanh thu của công ty vì vậy muốn đảm bảo đƣợc doanh thu nhƣ ban đầu hay có sự tăng trƣởng thì DN cần phải đánh mạnh vào đối tƣợng xe bus. DN có thể thƣơng lƣợng lại với đối tƣợng này để có thể biến họ thành KH thân thiết của mình với chính sách nhƣ giảm 150 đồng/ lít xăng và đậu xe tại bãi với chi phí thấp hơn trƣớc 10%.

Dự báo kết qủa khi thực hiện giải pháp này là DN sẽ giữ đƣợc KH lớn bởi lƣợng xăng họ sử dụng nhiều hơn các đối tƣợng khác rất nhiều. Nếu họ cảm thấy DN mang lại cho họ nhiều nguồn lợi thì họ có thể sẽ ký hợp đồng dài hạn với DN. Chi phí DN bỏ ra tăng 15% thì DN cũng thu về mức doanh thu tăng lên 35% so với doanh thu thu về và chi phí DN đang bỏ ra với đối tƣợng KH này.

 Giải pháp giải quyết sự ảnh hƣởng của các chế phẩm sinh học.

Cơ sở của giải pháp này đó là các sản phẩm sinh học ra đời để thay thế cho xăng dầu đồng thời giúp cho môi trƣờng trở nên sạch hơn. Nhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu đƣợc hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật nhƣ nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa…), ngũ cốc (lúa mì, ngô, đậu tƣơng…), phế phẩm nông nghiệp (vật liệu phế thải sau gặt hái nhƣ lá, rơm, rạ, thân bắp, lõi bắp), phế phẩm công nghiệp (vụn gỗ, mạt cƣa, vụn thân cây hoặc cành cây), … Trƣớc đây, nhiên liệu sinh học không đƣợc chú trọng. Đây

dƣờng nhƣ chỉ là một loại nhiên liệu phụ thay thế, đƣợc sử dụng ở quy mô nhỏ. Nhƣng nếu nó đƣợc chú trọng hơn nữa thì sẽ có thể doanh thu của DN tụt dốc rất nhanh.

Giải pháp đƣợc đặt ra ở đây là nếu muốn tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trƣờng thì chi phí ban đầu ngƣời dân và các DN đƣa ra phải rất lớn, nên doanh thu của DN hiện tại vẫn chƣa bị ảnh hƣởng nhiều. Tuy nhiên đây là vấn đề có lợi cho môi trƣờng nên DN cũng không nên đánh mạnh vào các đối tƣợng này, buộc DN phải chuyển hƣớng sang việc giành thị phần đối với các đối thủ cạnh tranh trong vùng. Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần thực hiện song song các giải pháp đã đƣợc nêu ra ở phía trên.

Dự trù kết quả khi thực hiện giải pháp này là khi DN thực hiện tốt các giải pháp đƣợc nêu ra ở phần trên doanh thu hàng năm của DN chỉ tăng khoảng 43% song DN vẫn có chi phí để đào tạo nguồn nhân lực lâu dài ( số liệu so với năm 2011)

 Giải pháp giải quyết vấn đề một số DN khác ngành chuyển công nghệ để cắt giảm chi phí.

Cơ sở của giải pháp này là khi mà lạm phát trữ phí không cần tng chng những năm gần đây vẫn không ngừng tăng khi mà các DN đang cố gắng hết sức tiết kiệm những chi phí không cần thiết thì việc đầu tƣ chuyển đổi công nghệ sang thiết bị không tiêu tốn xăng thì DN sẽ bị mất một khoản doanh thu lớn.

Giải pháp đƣợc đặt ra trong tình huống này là DN nên xoa dịu các DN ngành khác bằng việc ký hợp đồng lâu dài cam kết giảm giá bán công bố xuống 150 đồng/ lít để đôi bên cùng có lợi khi mà các DN khác cảm thấy sự nhiệt tình của bản thân DN họ sẽ giữ mối quan hệ với chúng ta lâu hơn nữa.

Dự trù kết quả của giải pháp này cũng giống nhƣ với các đối tác xe bus thì chi phí với lƣợng KH này bỏ ra khoảng 15% tăng thêm nhƣng doanh thu đem về có thể tăng cao nhất lên tới 50% so với đối tƣợng KH này vào những năm trƣớc đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty xăng dầu trường thịnh​ (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)