Các cơng trình nghiên cứu về Giáp xác, Thân mềm ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy (crustacea; mollusca) ở các thủy vực vùng núi tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 25 - 27)

1.3.2.1. Giáp xác Decapoda

Những dẫn liệu đầu tiên về tơm cua nước ngọt ở Việt Nam cĩ thể kể đến cơng trình nghiên cứu của Edwardo (1869) mơ tả lồi cua nước ngọt Thelphusa longipes (= Potamon longipes) được tìm thấy ở Cơn Đảo và cơng trình của Thalwitz (1891) cơng bố lồi tơm Palaemon nipponensis tìm thấy ở Trung Bộ (Annam). De Man

(1904) cơng bố kết quả khảo sát tơm, cua nước ngọt của đồn khảo sát Pavie thực hiện trong vùng Đơng Dương trong đĩ cĩ ghi nhận thành phần lồi tơm cua nước ngọt ở Việt Nam (gồm 28 lồi) [17].

Trong giai đoạn trước 1945, cua nước ngọt ở Việt Nam cịn được nghiên cứu trong cơng trình chuyên khảo của Rathbun về cua nước ngọt thế giới, trên cơ sở mẫu vật lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Paris (Pháp) và các cơng trình của Balss (1914), Kemp (1923) bổ sung một số lồi cho khu hệ này (tổng số cĩ 23 lồi và phân lồi đã được ghi nhận) [33,52].

Về tơm nước ngọt, trong giai đoạn này cĩ các cơng trình của Bouvier (1904, 1920, 1925), Sollaud (1914) chỉ ghi nhận cĩ 5 lồi cĩ ở Việt Nam [34,35].

Giai đoạn từ năm 1945 tới trước 1975, trong tình hình chiến tranh, hoạt động điều tra nghiên cứu tơm, cua nước ngọt ở Việt Nam rất hạn chế. Ở miền Bắc Việt Nam, cĩ một số cơng trình của Đặng Ngọc Thanh (1961, 1967), Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Huy Yết (1972). Các tác giả đã ghi nhận một số lồi đã biết và mơ tả một số lồi mới [18].

Từ sau 1975, sau khi chiến tranh kết thúc, hoạt động nghiên cứu tơm, cua nước ngọt ở Việt Nam được nghiên cứu một cách tồn diện hơn về tơm cua nước ngọt ở cả miền Bắc và Nam Việt Nam. Đặng Ngọc Thanh (1975) đưa ra một danh lục gồm 27 lồi tơm, cua đã thấy trong các thuỷ vực Bắc Việt Nam, trong đĩ cĩ 16 lồi tơm (họ Palaemonidae, Atyidae) với 5 lồi mới được mơ tả và 11 lồi cua (họ Potamidae, Parathelphusidae) với 2 lồi mới được mơ tả [9].

Về tơm nước ngọt, cơng trình của Đặng Ngọc Thanh và cs. (1980) cịn ghi nhận và mơ tả mới 8 lồi thuộc giống Caridina. Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ

(2007, 2010) đã mơ tả thêm 6 lồi mới trong nhĩm tơm Atyidae ở Việt Nam. Năm 2014, Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường đã mơ tả 1 lồi tơm càng nước ngọt sống ở trong hang động thuộc Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn này, cũng đã cĩ những cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Xuân (1978, 1981, 1999, 2003, 2004, 2006, 2010) về tơm Palaemonidae nước ngọt và nước lợ vùng phía Nam Việt Nam, ghi nhận một số lồi đã biết và mơ tả 5 lồi mới [10,22,25,26,27,28,29, 30]

Về cua nước ngọt, các cơng trình nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2002, 2003, 2005, 2007) đã mơ tả nhiều lồi và giống mới

(Vietopotamon, Villopotamon, Donopotamon, Dalatopotamon). Đặng Ngọc Thanh và Trần Ngọc Lân (1992) mơ tả 2 lồi mới thuộc giống Orientalia từ các mẫu vật

thu thập ở Nghệ An và Thanh Hố. Peter, K. L. Ng (1996) mơ tả 1 lồi và giống mới (Nemoron nomas sp.nov, gen. nov) từ các mẫu vật thu ở một số hang động ở Phong Nha-Quảng Bình. Các cơng trình nghiên cứu của Peter K. L. Ng and T. Kosuge (1995), Daren C. J. Y. & Nguyen X. Q (1999), Peter, K. L. Ng and Darren, C. J. Yeo (2001), Tohru Naruse, N. X, Quynh và Darren C. J. Yeo (2011) mơ tả 3 lồi cua nước ngọt [15,16,17,19,39,55,56, 57]

Năm 2012, Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải trong Chuyên khảo về tơm cua nước ngọt Việt Nam đã đưa ra một danh lục bao gồm 41 lồi tơm và 36 lồi cua đã ghi nhận được cho khu hệ Việt Nam [17].

Sau đấy đến năm 2014, Shih & Do đã mơ tả lồi Tiwaripotamon vixuyenense; Năm 2016 cĩ 1 giống mới (Rathbunamon) và 3 lồi cua mới được mơ tả đĩ là

Tiwaripotamon pluviosum Do, Shih & Huang; Indochinamon chuahuong Do,

Nguyen & Le; Rathbunamon chumomrayense Do et all . Gần đây nhất là cơng trình của Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, Đặng Văn Đơng đã mơ tả 2 lồi mới thuộc giống Twaripotamon ở miền Bắc Việt Nam (Tiwaripotamon xuanson; T. hamyen)

vào năm 2017[43,44,45,46].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy (crustacea; mollusca) ở các thủy vực vùng núi tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)