Xuất biện pháp bảo tồn các lồi Giáp xác và Thân mềm ở khu vực nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy (crustacea; mollusca) ở các thủy vực vùng núi tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 61 - 84)

nghiên cứu

Trong khi các hoạt động bảo tồn cho các lồi động vật lớn cịn thiếu hiệu quả, việc bảo tồn các lồi động vật khơng xương sống nước ngọt đang phải đối mặt với những thách thức đặc biệt do thiếu nhận thức về tầm quan trọng của chúng đối với hệ sinh thái và con người. Đánh giá tác động của các mối đe dọa đối với Giáp xác và Thân mềm nước ngọt là phức tạp do hiểu biết về khu hệ này cịn hạn chế ở Việt Nam nĩi chung và KVNC nĩi riêng cũng như trong khu vực. Hiếm cĩ chính phủ nào và cộng đồng bản địa đánh giá cao giá trị của đa dạng sinh học Giáp xác và Thân mềm, vì vậy các dự án nâng cao năng lực cần được khuyến khích để nâng cao nhận thức và thúc đẩy việc giám sát các quần thể động vật giáp xác và thân mềm địa phương, đặc biệt là nơi chúng được sử dụng cho thực phẩm hoặc các mục đích khác. Đánh giá tác động mơi trường cần phải bao gồm các đánh giá về tác động đối với đa dạng động vật Giáp xác và Thân mềm và điều này nên bắt buộc cho sự phát triển trong tương lai chẳng hạn như xây dựng đập, phát triển trang trại cá, khai thác gỗ quy mơ lớn và phát triển khai thác mỏ. Giám sát sau khi hồn thành dự án cũng cần phải được đưa vào trong dự án lớn. Cuối cùng, xử lý nước thải cần phải được cải thiện và cần kiểm sốt chặt chẽ việc nhập khẩu các lồi xâm lấn để giảm tác động đối với các lồi bản địa.

Những lồi cĩ phạm vi phân bố hẹp như (Indochinamon tannanti,

Macrobrachium chilinhense) cần cĩ sự quan tâm xứng đáng thơng qua quản lý thích

hợp các nơi sống đáp ứng cho sự sống sĩt của những lồi này, đặc biệt với những tác động của xây dựng các cơng trình thượng nguồn. Những lồi yêu cầu một vài lồi cá nhất định làm vật chủ trong vịng đời của chúng như trai nước cần một kế hoạch bảo tồn bao gồm cả những yêu cầu của các lồi cá vật chủ cũng như là những yêu cầu của riêng chúng.

Trong 47 lồi ở Giáp xác và Thân mềm KVNC thì cĩ 9 lồi được IUCN Red List (2010) được xếp hạng ở mức DD (thiếu dẫn liệu) do đĩ cần tổ chức các chuyến khảo sát để đánh giá tình trạng phân bố của các lồi này trên phạm vi rộng hơn.

Cấm khai thác nguồn lợi Giáp xác và Thân mềm bừa bãi bằng các ngư cụ mang tính hủy diệt như kích điện, các hoạt động chăn thả gia súc, làm nương rẫy đã làm suy giảm nhanh chĩng số lượng các lồi thủy sinh vật đặc biệt là các lồi giáp xác và thân mềm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Đã xác định được 47 lồi GX, TM thuộc 33 giống, 18 họ, 10 bộ và 5 lớp. Trong đĩ nghành Chân khớp (Arthropoda) cĩ 25 lồi thuộc 18 giống, 9 họ, 5 bộ và 3 lớp; ngành Thân mềm (Mollusca) cĩ 22 lồi, 15 giống, 9 họ, 5 bộ và 2 lớp.

Trong 47 lồi Giáp xác và Thân mềm phân bố ở vùng núi Tam Đảo thì cĩ 36 lồi GX, TM nước ngọt phân bố ở các thủy vực nước chảy (chiếm 76,6% tổng số lồi) thuộc 29 giống, 18 họ và 5 lớp. Ở các thủy vực nước đứng cĩ 24 lồi GX, TM (chiếm 51% tổng số lồi) thuộc 16 giống, 10 họ và 3 lớp.

Mật độ Giáp xác và Thân mềm ở các thủy vực vùng núi Tam đảo ở mức trung bình, dao động từ 8-80 con/m2. Trung bình là 28 con/m2, cao nhất là suối Quân Boong với 80 con/m2, tiếp đến là đi suối Tam Đảo 67 con/m2, thấp nhất là Hồ Xạ Hương với 8 con/m2.

Chỉ số đa dạng lồi (H’) ở các thủy vực vùng núi Tam Đảo dao động từ 0,6- 1,9 và trung bình là 1,45.

Về tình trạng bảo tồn: Trong 47 lồi Giáp xác và Thân mềm ghi nhận được ở vùng núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc thì cĩ 1 lồi được ghi trách Sách đỏ Việt Nam (2007) và được đánh giá ở mức VU (nguy cấp). Cịn theo danh lục đỏ IUCN thì cĩ 1 lồi trai (Oxynaia jourdyi) được đánh giá ở mức NT (sắp bị đe dọa), 15 lồi được đánh giá ở mức LC (ít lo ngại), 9 lồi được đánh giá ở mức DD (thiếu dẫn liệu) và 20 lồi cịn lại chưa được đánh giá.

Kiến nghị

- Ngăn chặn việc chặt phá rừng đầu nguồn cũng như các nhánh suối...

- Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt hủy diệt. Chỉ khai thác các đối tượng GX, TM ở giai đoạn trưởng thành, tránh khai thác vào mùa sinh sản.

- Khơng tiếp tục khai thác các lồi cĩ trong Sách đỏ, các lồi đặc hữu, các lồi cĩ

phân bố hẹp như: Cua suối mai ráp (Indochinamon tannanti), Tơm càng chí linh

DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ

1. Nguyễn Tống Cường, Lê Hùng Anh, Đỗ Văn Tứ, Trần Đức Lương, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Đình Tạo, Phan Văn Mạch, 2017. Giáp xác lớn (Malacostraxa) và Thân mềm (Mollusca) ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh và vùng phụ cận. Hội nghị tồn quốc lần thứ 7 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và cơng nghệ: 79-83.

2. Đỗ Văn Tứ, Đặng Văn Đơng, Nguyễn Tống Cường, Nguyễn Quang Thịnh, 2017. Giống cua Twaripotamon Boot, 1970 ở miền Bắc Việt. Hội nghị tồn

quốc lần thứ 7 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và cơng nghệ: 488-496.

3. Phan Văn Mạch, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Tống Cường, Đặng Văn Đơng, 2017. Kết quả khảo sát thực vật nổi ở khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

và vùng phụ cận. Hội nghị tồn quốc lần thứ 7 về Sinh thái và Tài nguyên sinh

vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và cơng nghệ: 807-813.

4. Van Tu Do, Tong Cuong Nguyen, Van Dong Dang, 2017. Two new species of freshwater crabs of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Decapoda, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam. Rapffles bulletin of zoology 65:

455–465.

5. Van Tu Do, Tong Cuong Nguyen, Hung Anh Le, 2016. A new species of the genus Indochinamon Yeo & Ng, 2007 (Crustacea: Brachyura: Potamoidea: Potamidae) from northern Vietnam. Rapffles bulletin of zoology 64: 187–193. 6. Nguyễn Tống Cường, Đỗ Văn Tứ, Lê Danh Minh, Đặng Văn Đơng, 2015.

Thành phần lồi của tơm và cua nước ngọt ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. Hội nghị tồn quốc lần thứ 6 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

7. Lê Hùng Anh, Nguyễn Thế Cường, Dương Thị Hồn, Phan Văn Mạch, Đặng Huy Phương, Vương Tân Tú, Phạm Thế Cường, Cao Thị Kim Thu, Phạm Thị Nhị, Hồng Vũ Trụ, Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, Nguyễn Đình Tạo, Trần Đức Lương, Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Đình Tứ, Bùi Đức Quang, 2015.

Bổ sung dữ liệu về Tài nguyên sinh vật đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phịng. Hội nghị tồn quốc lần thứ 6 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb

Nơng nghiệp Hà Nội.

8. Trần Đức Lương, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Tống Cường, 2015. Thành phần lồi động vật phù du (Zooplankton) ở các thủy vực hang động núi đá vơi huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình . Hội nghị khoa học tồn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6. Nhà Xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 671 – 676.

9. Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, 2014. Một lồi tơm càng nước ngọt mới thuộc giống Macrobrachium Bate, 1868 (Crustacea: Decapoda: Palaemonidae) ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 36(3): 309-315.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2015. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2015.

Nhà xuất bản Thống kê.

2. Nguyễn Văn Hảo, 2001. Cá nước ngọt Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nước ngọt Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội

4. Hồ Thanh Hải, Trần Đức Lương, 2007. Bổ sung sáu lồi Copepoda (Cyclopoida, Harpacticoida) cho khu hệ động vật nổi nước ngọt Việt Nam. Tạp

chí Sinh học, 29(2):9-16.

5. Trần Đức Lương, Hồ Thanh Hải, 2009. Bổ sung năm lồi giáp xác chân chèo họ Cyclopidae (Cyclopoida-copepoda) cho khu hệ động vật nổi nước ngọt Việt Nam. Tạp chí Sinh học 2009, tập 31 số 3 tr. 10-21. - 2009

6. Lê Vũ Khơi, 2001. Địa lý sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,

174 trang.

7. Quyết định số 601 NN- TCCB/QĐ, ngày 15/05/1996 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn về việc thành lập VQG Tam Đảo trực thuộc Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn.

8. Đặng Ngọc Thanh, 1967. Một lồi Tropocyclops (Copepoda) mới tìm thấy

trong nước ngầm miền Bắc Việt Nam. Tập san Sinh vật - Địa học, 2: 125-126. 9. Đặng Ngọc Thanh, 1975. Phân loại tơm cua nước ngọt miền Bắc Việt Nam.

Tập san Sinh vật Địa học. XIII, 3; 56-78.

10. Đặng Ngọc Thanh 1980, Khu hệ động vật khơng xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội.

11. Đặng Ngọc Thanh 1998, "Tơm nước ngọt giống Macrobrachium Bate, 1868

(Palaemonidae) ở miền Nam Việt Nam". Tạp chí Sinh học.

12. Đặng Ngọc Thanh 2012, "Về vị trí phân loại và danh pháp giống cua nước ngọt

Orientalia Dang, 1975 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) ở Việt

13. Đặng Ngọc Thanh, 2012. Một lồi tơm càng giống Macrobrachium Bate

(Decapoda: Caridae; Palaemonidae) mới tìm thấy ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học 34(4): 405-407.

14. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001, Giáp xác nước ngọt, Động vật chí Việt Nam, Tập 5, Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội.

15. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2003. Hai lồi cua mới họ Potamidae ở miền Nam Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 27(1) : 1-7.

16. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2005. "Một giống và hai lồi cua nước ngọt mới thuộc họ Potamidae ở miền Nam Việt Nam". Tạp chí Sinh học, 27 (1): 1-7. 17. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Nhà xuất bản

KHTN&CN, 614 trang.

18. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2012). Tơm, cua nước ngọt Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae). Nhà xuất bản KHTN và

Cơng nghệ.

19. Đặng Ngọc Thanh, Trần Ngọc Lân, 1992. Hai lồi cua nước ngọt potamidae mới ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 14(1) : 17-21, f.1-2.

20. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT

Hà Nội, 399 tr.

21. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật khơng xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội.

22. Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ, 2007. "Một số lồi tơm mới Caridina (Crustacea: Decapoda: Atyidae) ở Việt Nam". Tạp chí Sinh học, 29(4).

23. Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Huy Yết & Đặng Thị Đáp (biên tập), 2007: Sách đỏ Việt Nam: Phần 1. Động vật. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội, 515

trang.

24. Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, 2014. Một lồi tơm càng nước ngọt mới thuộc giống Macrobrachium Bate, 1868 (Crustacea: Decapoda: Palaemonidae)

ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 36(3): 309-315.

25. Nguyễn Văn Xuân, 1978. Định danh các lồi giáp xác cĩ giá trị kinh tế ở huyện Duyên Hải, TP. Hồ Chí Minh. Tập san KHKT Nơng nghiệp – Đại học Nơng nghiệp Thủ Đức IV (4) : 170-172.

26. Nguyễn Văn Xuân, 1981. Tơm thuộc họ phụ Palaemoninae (Palaemonidae) ở miền Nam Việt Nam. Tập san KHKT Nơng nghiệp – Đại học Nơng nghiệp Thủ

Đức V (3) : 146-152.

27. Nguyễn Văn Xuân, 1999. Vài lồi tơm và tép ở một số vùng phía Nam Viêt Nam và một vài nhận xét về chúng. Tập san KHKT Nơng nghiệp – Đại học Nơng nghiệp Thủ Đức XI (11) : tr 60.

28. Nguyễn Văn Xuân, 2003. Vài lồi giáp xác theo dịng thời gian. Nhà xuất bản

Thanh niên. 124tr.

29. Nguyễn Văn Xuân, 2004. Vài lồi giáp xác theo dịng thời gian. Nhà xuất bản

Trẻ. 272 tr.

30. Nguyễn Văn Xuân, 2010. Vài lồi giáp xác theo dịng thời gian. Nhà xuất bản

Nơng nghiệp. 342 tr.

31. http://lhhn.vinhphuc.gov.vn/vinh-phuc-tiem-nang-the-manh/ModuleId/510? newsId=Tinh-hinh-phat-trien-kinh-te-%E2%80%93-xa-hoi-tinh-Vinh-Phuc- nam-2015-8240 truy cập ngày 10/08/2017.

Tài liệu tiếng ngước ngồi

32. Arthur E. Bogan (2008). Global diversity of freshwater mussels (Mollusca, Bivalvia) in freshwater. Hydrobiologia, 595, 139–147.

33. Balls, H. 1914. Potamostudien. Zool. Jahr. Syst. 37 : 402-410

34. Bouvier, E. L., 1920. Quelques espèces nouvelles de Caridines. Bull. Mus.

35. Bouvier, E.L. (1925) Recherches sur la morphologie, les variations, la distribution géographique des crevettes de la famille des Atyidae. Encyclopédie

entomologique, 4, 1–370, 761 figs.

36. Boxshall G. A., Halsey S. H.,2004. An introduction to copepod diversity, Ray

Society, London 166:1–966.

37. Boxshall G. A., Defaye D., 2008). “Global diversity of Copepods (Crustacea: Copepoda) in freshwater”. Hydrobiologia, 595, 195–207.

38.Cumberlidge N., Ng K. L. P., 2009. Systematics, Evolution, and Biogeography of Freshwater Crabs. In: Martin J.W., Felder D.L. & Crandall K.A. (eds.), Decapod Crustacean Phylogenetics (Crustacean Issues 18). CRC Press, Bocan Raton, FL.

39. Darren C.J.Y. and Nguyen X. Q.,1999). “Description of a new species of

Somanniathelphusa (Decapoda, Brachyura, Parathelphusidae) from Vietnam”, Crustaceana, 72(3), pp. 339-349.

40. Doanh, P. N., Akio Shinohara, Yoichiro Horii, Shigehisa Habe Yukifumi Nawa and Nguyen Thi Le, 2007. “Morpholgical and molecular indentification of two Paragominus spp., of which metacercariae concurrently found in a land crab, Potamicus tannanti, collected in Yenbai Province, Vietnam”, Parasitology Reseach, 101 (6), pp. 1495-1501.

41. De Grave S., Y. Cai, A. Anker, 2008. “Global diversity of shrimps (Crustacea: Decapoda: Caridea) in freshwater”. Hydrobiologia, 595:287–293.

42. De Man, M. G., 1904. Crustacés décapodes terrestres et d’eau douce de l’Indochine. Mission Pavie (1895-1897), III, f. 311-330.

43. Do V.T., Nguyen T.C., Le H.A., 2016. A new species of the genus Indochinamon Yeo & Ng, 2007 (Crustacea: Brachyura: Potamoidea: Potamidae) from northern Vietnam. Rapffles bulletin of zoology 64: 187–193. 44. Do V.T, Nguyen T.C., Dang V.D., 2017. Two new species of freshwater crabs

of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Decapoda, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam. Rapffles bulletin of zoology 65: 455–465.

45. Do V. T ,Shih H. T, & Huang. C,, A new species of freshwater crab of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam and southern China. Raffles Bulletin of Zoology 64, 213– 219.

46. Do V.T, Dang V. D, Cao T.K.T., Hoang N. K., 2016. A new species of semi- terrestrial freshwater crab (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) from the Central Highlands of Vietnam. Zootaxa 4179 (2): 279-287.

47. Ellen E. Strong, Olivier Gargominy, Winston F. Ponder, Philippe Bouchet. Global diversity of gastropods (Gastropoda; Mollusca) in freshwater.

Hydrobiologia (2008) 595:149–166.

48. Frey, D. G., 1987a. “The taxonomy and biogeography of the Cladocera”.

Hydrobiologia 145: 5–17.

49. Fryer, G., 1987b. “Morphology and the classification of the so-called Cladocera”. Hydrobiologia 145: 19–28.

50. Fryer, G., 1987c. “A new classification of the branchiopod Crustacea”. Zool. J.

Linn. Soc. 91: 357–383.

51. IUCN Standards and Petitions Subcommittee, 2010. Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria Version 8.1 (August 2010). Prepared by the Standards and Petitions Subcommittee ofthe IUCN Species Survival

Commission in

March.http://intranet.iucn.org/webfiles/doc/SSC/RedList/RedListGuidelines.pd f. 85 pp

52. Kem , S., 1923. On a collection of Rive crab from Siam and Annam. Jour. Nat.

Hist. Soc. Siam. VI(1) :1-31.

53. Liang Xiang-Qiu, Cai, Y., 2000. Descriptions of two new species of freshwater shrimps (Crustacea, Decapoda, Atyidae) from southern China) from Yannan, China. Rapffles bulletin of zoology, 48(1), pp. 177-180.

54. Martens, K., Schưn, I., Meisch, C. & Horne, D.J., 2008. “Global biodiversity of non-marine Ostracoda (Crustacea)”. Hydrobiologia, 595,185–193.

55. Naruse, T., Nguyen Xuan, Q. & Yeo, D. C. J., 2011. Three new species of

Indochinamon Yeo & Ng, 2007 (Crustacea: Brachyura: Potamoidea:

Potamidae) from Vietnam, with a redescription of Ranguna (Ranguna) kimboiensis Dang, 1975. Zootaxa, 33-48.

56. Ng P. K. L., 1996. Nemoron nomas, a new genus and new species of terrestrial crab (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) from Central Vietnam.

Raffles Bulletin of Zoology 44: 29-36.

57. Ng, P. K. L and Takeharu Kosuge, 1995. On a new Somathelphusa Bott, 1968, from Vietnam (Crustecea: Decapoda: Brachyura: Parathelphusidae).

Proceedings of the Biological Society of Washington: 108(l): 61-67.

58. Sars O. (1903), “Freshwater Entomostraca from China and Sumatra”. Arch. Math. Natuwidensk., 25:3-44.

59. Savatenalinton, S. & Martens, K., 2010. “On the subfamily Cypricercinae McKenzie, 1971 (Crustacea, Ostracoda) from Thailand, with the description of six new species”. Zootaxa, 2379, 1–77.

60. Shih HT & Do VT, 2014. A new species of Tiwaripotamon Bott, 1970, from northern Vietnam, with notes on T. vietnamicum (Dang & Ho, 2002) and T. edostilus Ng & Yeo, 2001 (Crustacea, Brachyura, Potamidae). Zootaxa, 3764: 26–38.

61. Thallwitz J., 1891. Notiz über einen annamitischen Palaemon. Zoologischer Anzeiger, 14: 418-421.

62. Yeo Darren C. J., Nguyen Xuan Quynh, 1999. Description of a new species of Someniathephusa (Decapoda, Branchyura, Parathephusidae) from Vietnam.

Crustaceana 72(3): 339-349.

63. Victor R. and Fernando C. H., 1982. “Distribution of Freshwater Ostracoda (Crustacea) in Southeast Asia”. Journal of Biogeography. Vol. 9, No. 4, pp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy (crustacea; mollusca) ở các thủy vực vùng núi tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 61 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)