Giáp xác chân chèo Copepoda và giáp xác râu chẻ Cladocera là những thành phần chính trong nhĩm động vật nổi, chúng cũng đã được tập trung nghiên cứu từ khá sớm ở Việt Nam. Trong thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám (1945), thành phần lồi giáp xác nhỏ sống nổi ở Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các tác giả nước ngồi. Nghiên cứu của Richard (1894) về 11 lồi giáp xác nhỏ tìm thấy trong các thủy vực nước ngọt ở Lào Cai và đảo Cái Bàn (vùng đảo Cát Bà) và của Brehm (1952) về một dạng giáp xác chân chèo mới tìm thấy ở sơng vùng Hải Dương. Đối với miền Nam Việt Nam, trong thời kỳ trước cách mạng cĩ các cơng trình nghiên cứu của Daday (1906) và Stingelin (1905) cũng chỉ mới cơng bố được 4 lồi Copepoda và 11 lồi Cladocera xung quanh khu vực Sài Gịn.
Ở miền Nam Việt Nam, cĩ các cơng trình nghiên cứu của Shirota, Hồng Quốc Trương (1963-1964); Shirota (1966) đưa ra danh lục cùng hình vẽ của 30 lồi Copepoda, 48 lồi và 2 phân lồi Cladocera trong các thủy vực nước ngọt Nam Việt Nam. Các cơng trình nghiên cứu sau đĩ của các tác giả Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên (1979); Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1985, 1994, 1998); Hồ Thanh Hải (1985, 1996, 1997) tiếp tục bổ sung vào thành phần lồi giáp xác nhỏ sống nổi ở miền Nam Việt Nam.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã cĩ từ trước tới nay, trong chương trình Động vật chí Việt Nam, Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001), đã mơ tả định loại, đặc điểm phân bố của 50 lồi giáp xác Cladocera, 31 lồi Copepoda. Các nghiên cứu của Reid và Kay (1992), Maria Hołyńska (1998), Hołyńska và Vũ Sinh Nam (2000) đã bổ sung khá nhiều lồi trong giống Mesocyclops cho khu hệ Việt Nam. Hồ Thanh Hải, Trần Đức Lương (2007, 2008, 2009) tiếp tục bổ sung một số giống lồi cho các thuỷ vực Việt Nam.
Về thành phần lồi giáp xác nhỏ ở các thuỷ vực ngầm trong hang động cịn được ít nghiên cứu ở Việt Nam, đa số chỉ dừng lại ở một khảo sát ngắn ngày ở một số hang động nhất định và thường đứt quãng trong thời gian dài. Trong các nghiên cứu này cĩ thể kể đến các nghiên cứu của Borutzky (1967), Đặng Ngọc Thanh (1967), Brancelj (2005), Apostolov (2007), Trần Đức Lương và Cheon Young Chang (2012) ở các thuỷ vực trong hang động miền Bắc Việt Nam. Tổng hợp các kết quả đã ghi nhận được 13 lồi giáp xác Copepoda ở các thuỷ vực trong hang động, trong đĩ cĩ 6 lồi mới cho khoa học đã được mơ tả
1.3.2.3. Giáp xác cĩ vỏ Ostracoda
Từ các dẫn liệu cĩ được đến nay cho thấy nhĩm giáp xác cĩ vỏ Ostracoda cịn rất ít được nghiên cứu ở Việt Nam. Trong thơng báo của Brehm (1952) về nhĩm giáp xác nhỏ ở vùng Hải Dương cũng chỉ mới ghi nhận cĩ 1 lồi. Thành phần lồi đầy đủ nhất của nhĩm này ở Việt Nam là từ chuyên khảo của Đặng Ngọc Thanh và cs. (1980) mơ tả phân loại học của 8 lồi thuộc họ Cypridae ở các thuỷ vực nước ngọt Bắc Việt Nam. Cơng trình nghiên cứu của Shirota (1966) ở miền Nam Việt Nam cũng khơng ghi nhận lồi nào thuộc nhĩm này trong các thuỷ vực nước ngọt.
1.3.2.3. Thân mềm Mollusca
So với các nhĩm động vật khơng xương sống khác, trai, ốc nước ngọt Việt Nam, trong thời kỳ trước năm 1945, đã được nghiên cứu nhiều hơn cả. Những dẫn liệu đầu tiên về trai, ốc nước ngọt Nam Việt Nam và Căm Pu Chia đã được Crosse và Fischer cơng bố từ 1863, dựa trên các vật mẫu của Michau thu thập từ 1861, đã cho biết 45 lồi trai ốc nước ngọt ở Nam Bộ. Các dẫn liệu này được bổ sung về sau bởi Mabille và Le Mesle (1866) và Morlet (1875), Rochebrune (1881, 1882) cho biết tất cả 168 lồi trai, ốc nước ngọt của vùng Nam Bộ Việt Nam và Căm Pu Chia. Vào năm 1866, lần đầu tiên Wattebled mới khảo sát trai, ốc nước ngọt vùng Trung Bộ (Huế) rồi phải 20 năm sau mới lại cĩ các nghiên cứu về trai, ốc nước ngọt ở Bắc Việt Nam của Morlet (1886), Mabille (1887), Dautzenberg và Hamonville (1887).
Tất cả các nghiên cứu tản mạn đầu tiên về trai, ốc ở cạn và biển vào nửa cuối thế kỷ XIX được Fischer tập hợp lại trong cơng trình nghiên cứu cĩ tính chất tổng kết đầu tiên về khu hệ động vật thân mềm vùng Đơng Dương của ơng xuất bản năm 1891. Tác giả đã cơng bố một danh sách các lồi trai, ốc đã tìm thấy ở vùng Đơng Dương vào thời gian đĩ (bao gồm Thái Lan, Lào, Căm Pu Chia, Việt Nam), gồm cĩ 1.129 lồi, thuộc 203 giống, trong đĩ cĩ 323 lồi trai, ốc nước ngọt và nước lợ, 477 lồi trai, ốc biển và 309 lồi trai, ốc ở cạn.
Trong số 1.129 lồi đã thấy cĩ 127 lồi thấy ở Việt Nam, trong đĩ, chỉ thấy cĩ 44 lồi ở Bắc Bộ (Tonkin). Tác giả cũng nêu lên một số nhận xét sơ bộ về khu hệ trai, ốc ở nước phong phú của vùng này, cĩ số lượng lồi nhiều hơn trai, ốc ở cạn, nhất là trai, ốc nước ngọt, điều chỉ thấy ở Bắc Mỹ và Trung Quốc, phù hợp với đặc điểm thiên nhiên cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc của vùng này. Về mặt địa động vật học, qua phân tích, tác giả cho rằng thành phần lồi vùng Đơng Dương gồm cả các lồi cĩ ở Trung Quốc (Hải Nam) cũng như các lồi cĩ ở vùng Ấn Độ, Mã Lai. Trong một cơng trình nghiên cứu về trai ốc vùng núi Bắc Bộ sau đĩ, Fischer (1898) lại cho thấy trong số 13 lồi trai ốc nước ngọt tìm thấy ở đây cĩ tới 10 lồi là cĩ quan hệ phân bố với vùng Hoa Nam (Trung Quốc). Cĩ thể coi cơng trình lớn của Fischer nĩi trên là tài liệu tổng hợp quan trọng đầu tiên về khu hệ trai ốc vùng Đơng Dương trong thời gian này.
Sau cơng trình nghiên cứu của Fischer, cĩ thể nêu một số cơng trình được cơng bố tiếp sau đĩ của Morlet (1891), Bavay và Dautzenberg (1900-1901), Martens (1902) mơ tả thêm một số lồi trai, ốc mới tìm thấy ở vùng Đơng Dương. Vào năm 1904, các kết quả khảo cứu của đồn nghiên cứu Pavie về trai, ốc ở vùng Đơng Dương được Fischer và Dautzenberg tổng hợp và nhận xét cĩ sự phong phú của khu hệ trai ốc nước ngọt và lợ vùng này đặc biệt các lồi thuộc các giống Pseudodon, Canidia, các họ Paludinidae, Melaniidae, Unionidae.
Trong số khoảng 600 lồi trai, ốc nước ngọt và ở cạn đã tìm thấy trong vùng này, đã cĩ 46 lồi mới được mơ tả. Danh lục trai ốc nước ngọt vùng Đơng Dương do Fischer và Dautzenberg trình bày bao gồm khoảng 360 lồi trong đĩ cĩ 148 lồi thấy ở Việt Nam, so với tài liệu trước của Fischer (1891) đã bổ sung thêm 21 lồi cho Việt Nam và 24 lồi cho Bắc Việt Nam. Cĩ thể coi các tài liệu của Fischer (1891), Fischer và Dautzenberg (1904, trong Mission Pavie III) như những tài liệu cơ bản nhất về khu hệ trai ốc nước ngọt vùng Đơng Dương trước đây, trong đĩ cĩ Việt Nam.
Sang các năm đầu thế kỷ XX, cịn cĩ thêm một số tác giả nghiên cứu bổ sung thêm các lồi mới phát hiện hoặc mơ tả thêm các lồi mới cho khoa học như Rolle (1904), Dautzenberg et Fischer (1905, 1908), Demange (1912), Haas (1910, 1924- 1925, 1929), Prashad (1928)..., nhưng cĩ thể nĩi rằng các cơng trình của Fischer và Dautzenberg đã cho biết khá đầy đủ thành phần lồi cơ bản của trai, ốc nước ngọt vùng Đơng Dương và Việt Nam nĩi riêng, số lồi được bổ sung về sau khơng nhiều. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong các nghiên cứu về thành phần phần lồi trai ốc nước ngọt ở Việt Nam thời kỳ trước năm 1945 cịn cĩ nhiều vấn đề về phân loại học chưa rõ ràng, vị trí phân loại, danh pháp phân loại của nhiều lồi cịn cĩ nhầm lẫn kể cả trong các cơng trình lớn của Fischer và Dautzenberg, nhiều lồi mới được mơ tả cịn thiếu căn cứ. Tình hình này làm cho danh mục thành phần lồi trai, ốc nước ngọt ở Việt Nam trước đây cịn chưa ổn định, vì vậy, số lồi đã cơng bố cịn nhiều thay đổi qua từng thời gian, sau các nghiên cứu tu chỉnh phân loại học. Thuộc vào loại này, cĩ thể kể các nghiên cứu mang tính chất tu chỉnh của Dautzenberg và Fischer (1905), Haas (1900, 1924-1925) về trai nước ngọt, Prashad (1928) về hến
nước ngọt, Hubendick (1951) về ốc họ Lymnaeidae..., đã gĩp phần làm cho dẫn liệu về thành phần lồi trai, ốc nước ngọt Việt Nam ngày càng chính xác, ổn định hơn. Trong nhĩm ốc, hầu hết các tác giả trong thời kỳ này đã gộp tất cả ốc nước ngọt dạng cerithioids vào một giống duy nhất là Melania Lamarck, 1979. Tuy nhiên, đây là synonym của Thiara Roding, 1978 và phần lớn các lồi nguyên là của nhĩm này đã được chuyển sang một vài họ khác. Trong số các họ của nhĩm ốc dạng melanid, hiện cĩ 3 họ ở Việt Nam là Thiaridae Troschel, 1857, Semisulcospiridae Morrison, 1952, và Pachychilidae Troschel, 1857.
Trong cơng trình nghiên cứu của Prashad (1928), tác giả đã coi tất cả tên của 5 lồi hến: Corbicula annamitica, C. bilinesta, C. gravis, C. sandai, C. vesperstina đã tìm thấy ở Đơng Dương đều là tên đồng vật (synonym) của một lồi Corbicula bocourti Morlet. Trong cơng trình của Hubendick (1951) tác giả cũng đã coi tên 6 lồi ốc:
Lymnaea discreta, L. unica, L.lucana, L. annamitica, L.spadicea, L. balansai, đã
tìm thấy ở Bắc Việt Nam trước đây chỉ là tên đồng vật của một lồi Lymnaea auricularia swinhoei (Adams).
Trong tổng số lồi trai, ốc nước ngọt đã biết hiện nay ở bắc Việt Nam, sau khi đã tu chỉnh cĩ 79 lồi đã tìm thấy trong thời kỳ trước năm 1945, số lồi mới được bổ sung trong thời gian sau này chỉ cĩ 20 lồi. Đáng chú ý là trong số 99 lồi nĩi trên cĩ tới 35 lồi, 2 giống được mơ tả đầu tiên ở Bắc Việt Nam.
Từ năm 1945 cho tới nay, đã cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu về trai, ốc nước ngọt ở cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam. Đầu tiên cĩ hai luận văn tốt nghiệp khoa Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội của Nguyễn Xuân Quýnh về trai nước ngọt miền Bắc Việt Nam (1970) và Hồng Minh Thảo về trai ốc nước ngọt miền Nam Việt Nam (1984). Trong các cơng trình nghiên cứu này, các tác giả đã thống kê được 72 lồi trai ốc, trong đĩ cĩ 32 lồi chỉ thấy cĩ ở miền Nam Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu về trai, ốc nước ngọt miền Bắc Việt Nam từ trước 1970 đã được Đặng Ngọc Thanh tổng hợp, tu chỉnh một bước về phân loại học và trình bày trong luận án tiến sĩ sinh học (1967) và sau đĩ, trong sách Định loại động vật khơng xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam (1980). Với 99 lồi (47 lồi ốc và 52 lồi trai, hến) đã cơng bố năm 1980 (Đặng Ngọc Thanh và nnk.), thì cĩ thể coi đây là cơng
trình đầy đủ duy nhất đã được cơng bố cho tới thời đĩ về trai, ốc nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam.
Bắt đầu vào những năm đầu của thế kỷ XXI, cơng tác điều tra, nghiên cứu trai, ốc nước ngọt Việt Nam mới lại được khởi động cho một giai đoạn mới nhằm hồn thiện tập chuyên khảo của nhĩm này. Tập hợp các nghiên cứu về trai, ốc nước ngọt Việt Nam, Đặng Ngọc Thanh và nnk. (2002) đã thống kê cĩ 141 lồi trai, ốc thuộc 59 giống, 21 họ. Trong đĩ, số lồi được mơ tả đầu tiên ở Việt Nam chiếm tới 1/3 tổng số lồi trai ốc thấy cĩ ở vùng này, tất cả đều là các lồi đặc trưng cho Việt Nam hay vùng Đơng Dương. Điều này thể hiện tính chất đặc trưng cao của khu hệ trai ốc nước ngọt Việt Nam. Tuy nhiên, trong các cơng trình nghiên cứu về trai, ốc nước ngọt Việt Nam, một số vấn đề về phân loại học cũng cịn cần được xem xét thêm, cũng như sự tồn tại của một số lồi trong thiên nhiên như: Chamberlainia hainesiana, Contradens semmelincki, Pilsbryoconcha suilla... cho tới nay cịn chưa
thu được mẫu vật, một số lồi ốc họ Pachychilidae (Adamietta reevei) cịn chưa thu được mẫu sống.
Thời gian sau đĩ, tiếp tục các điều tra, nghiên cứu phân loại học thân mềm, bộ sưu tập vật mẫu trai, ốc nước ngọt được bổ sung bởi các đợt thu mẫu khắp các miền Bắc, Trung và Nam Việt Nam. Đáng chú ý là các nhĩm ốc kích thước bé dưới 5 mm đã được chú ý thu mẫu và nghiên cứu. Trên cơ sở phân tích các vật mẫu thu được, những cơng bố gần đây của Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2003, 2004, 2006, 2007, 2008) đã đưa ra các kết quả tu chỉnh về thành phần lồi của các họ ốc nước ngọt Ampullariidae, Viviparidae, Thiaridae và họ Pachychilidae và phân họ Triculinae (họ ốc kích thước bé dưới 5mm, thuộc họ Pomatiopsidae). Trong số các họ ốc đã được tu chỉnh lại, họ ốc Pachychilidae đã xác định cĩ 16 lồi thuộc 5 giống hiện cĩ ở Việt Nam, trong đĩ, cĩ tới 11 lồi mới được bổ sung cho danh sách trai ốc nước ngọt Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2006, 2008, 2011). Bên cạnh bổ sung một số lồi cho khu hệ ốc nước ngọt Việt Nam, các tác giả trên cịn xác lập 1 giống mới và mơ tả 13 lồi ốc mới cho khoa học thuộc phân họ Triculinae, họ Pomatiopsidae. Trước đây, họ ốc Stenothyridae chỉ cĩ 1 lồi duy nhất là
Stenothyra messagery, thì nay, cĩ 9 lồi đã biết, trong đĩ cĩ 3 lồi mới cho khoa học [17].
Thời gian gần đây, bên cạnh các tác giả Việt Nam, cịn cĩ các nhà khoa học nước ngồi thực hiện cơng tác điều tra, phân loại học một số nhĩm ốc nước ngọt Việt Nam. Trong các cơng trình nghiên cứu mới, tu chỉnh phân loại học ốc nước ngọt trong khu vực Đơng Nam Á, và ở cả Việt Nam, như cơng trình của Kohler (2002, 2006, 2009), Kohler & Glaubrecht (2006) về họ ốc Pachychilidae, theo hướng phân loại học hình thái, giải phẫu, phát triển phơi kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại. Một trong những kết quả nghiên cứu nổi bật của Kohler et al. (2009) là tính đa dạng của họ ốc nước ngọt Pachychilidae ở Việt Nam với 6 lồi mới cho khoa học được phát hiện và mơ tả lần đầu tiên ở Việt Nam. Mặt khác, trong cơng trình này, tác giả đã cĩ những lập luận và đi tới một số nhận định khác với các tác giả trước đĩ về vị trí phân loại học của các lồi, giống trong họ Pachychilidae ở Việt Nam nĩi riêng, Đơng Nam Á nĩi chung. Theo đĩ, họ ốc Pachychilidae ở Việt Nam chỉ tập hợp trong hai giống là Brotia Adams, 1866 và Sulcospira Troschel,
1857. Các giống khác hoặc là synonym, (giống Adamietta Brandt, 1974 là synonym của giống Sulcospira), hoặc là xếp sai vị trí phân loại. Tuy nhiên, đây mới chỉ là
những nhận xét bước đầu, bởi các dẫn liệu về thành phần lồi của họ ốc Pachychilidae ở Việt Nam cho tới nay chắc chắn chưa đầy đủ, số lượng vật mẫu ít, nhiều vùng lãnh thổ chưa thu được mẫu vật. Hơn nữa, vẫn cịn cĩ những quan điểm chưa thống nhất giữa các tác giả về bậc giống của họ ốc này.
Với điều kiện tự nhiên cịn nhiều tiềm ẩn tại VQG Tam Đảo (địa phận tỉnh Vĩnh Phúc) sẽ cịn nhiều đối tượng sinh vật chưa được biết đến, nhất là thủy sinh vật. Nội dung của luận văn sẽ đĩng gĩp phần nào vào sự phong phú và phát triển (nhất là thủy sinh vật) cho ĐDSH tại đây nhất là đối tượng Giáp xác và Thân mềm.
CHƯƠNG II: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu
Luận văn được thực hiện từ năm 2015 đến năm 2017.
Trong thời gian nghiên cứu được tổ chức 6 đợt khảo sát: Tháng 4/2016; tháng 6/2016; tháng 4/2017; tháng 6/2017; 8/2017 và tháng 9/2017. Trong đĩ 4 chuyến khảo sát (4/2016; 6/2016; 4/2017; 8/2017) thuộc khuơn khổ đề tài “Nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” do chính Học viên làm chủ nhiệm đề tài.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là các thủy vực vùng núi Tam Đảo và phụ cận (địa phận tỉnh Vĩnh Phúc) gồm cĩ (hình 2.1):
- Các thủy vực nước chảy gồm: (suối Quân Boong; suối Tam Đảo; suối chảy ra từ hồ Làng Hà; suối Một, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo; suối chảy vào đập Vĩnh Ninh, suối Thác Bạc)
- Các thủy vực nước đứng gồm (Hồ Đại Lải; Hồ Đồng Câu; Hồ Làng Hà; hồ Xạ Hương; đập Vĩnh Ninh; hồ Thanh Lanh; ruộng lúa nước ở Hồ Sơn,Tam Đảo; ruộng lúa nước ở Hợp Châu, Tam Đảo ).
Bảng 2. 1. Vị trí thu mẫu ĐVĐ (Crustacea, Mollusca) ở vùng núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
STT Tên vị trí thu mẫu Tọa độ