Trong 47 lồi Giáp xác và Thân mềm ghi nhận được ở các thủy vực vùng núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc thì cĩ 1 lồi (Indochinamon tannanti) được ghi trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và được đánh ở mức nguy cấp.
Theo IUCN Red List (2010), cĩ 1 lồi Trai (Sinanodonta jourdyi) được đánh giá ở mức NT (sắp bị đe dọa). Cĩ 15 lồi được đánh giá ở mức LC (ít lo ngại). Trong đĩ cĩ 10 lồi ốc (Angulyagra polyzonata, Sinotaia aeruginosa, Bithynia
fuchsiana, Pomacea canaliculata, Sulcospira hainanensis, Melanoides tuberculatus, Thiara scabra, Tarebia granifera, Lymnaea viridis, L. swinhoei), 2
lồi tơm càng (Macrobrachium hainanense, M. nipponense) 1 lồi hến (Corbicula
moreletiana), 1 lồi trai (Crassiden douglasiae), và 1 lồi cua đồng (Esanthelphusa dugasti) do những lồi này cĩ phân bố rộng hầu khắp thủy vực miền Bắc Việt Nam
và cả nước, một số lồi cĩ phân bố ở các nước lân cận. Cĩ 9 lồi được xếp hạng ở mức DD (thiếu dẫn liệu dánh giá trong đĩ cĩ 3 lồi ốc (Angulyagra boettgeri,
Parafossarulus striatulus, Gyraulus heudei), 3 lồi hến (Corbicula messageri, C. cyreniformis, C. bocourti), 2 lồi cua đồng (Somanniathelphusa sinensis, S. kyphuensis) và 1 lồi cua suối (Indochinamon tannanti). Cịn lại 20 lồi chưa được
Danh lục đỏ IUCN đánh giá, trong đĩ cĩ lồi (Macrobrachium chilinhense). Lồi (Macrobrachium chilinhense). được Đặng Ngọc Thanh (2012) phát hiện và mơ tả ở thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương tuy nhiên trong quá trình khảo sát chúng tơi đã bắt gặp lồi này ở suối Quân Boong thuộc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh [12,20,51]. Trong 47 lồi Giáp xác và Thân mềm ghi nhận ở vùng núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh phúc thì cĩ 7 lồi (Sinanodonta jourdyi, Camptocercus vietnamensis,
Caridina pseudoserrata, C. rubropunctata, C. acuticaudata, Macrobrachium chilinhense, Somanniathelphusa kyphuensis) là lồi đặc hữu của Việt Nam.
Hiện tại người dân khu vực này vẫn khai thác các lồi tơm càng (Macrobrachium nipponense, M. hainanense), các lồi cua (Somanniathelphusa
sinensis, Indochinamon tannanti), các lồi trai (Nodularia crassidens, Pletholophus swinhoei, Sinanodonta jourdyi), các lồi ốc (Angulyagra polyzonata), các lồi hến
(Corbicula messageri, C. cyreniformis, C. moreletiana, C. bocourti) để làm thực phẩm và được bán ở các chợ địa phương. Với những hoạt động của người dân như vậy sẽ làm giảm đáng kể số lượng các lồi Giáp xác và Thân mềm ở nơi đây.
Mặc dù chỉ cĩ 1 lồi (Indochinamon tannanti) được đánh giá trong Sách đỏ Việt Nam (2007) nhưng những biện pháp bảo tồn các lồi Giáp xác và Thân mềm
nơi đây thực sự cần thiết do tính đặc hữu và vùng phân bố hẹp của các lồi (Indochinamon tannati, Macrobrachium chilinhense, Somanniathelphusa kyphuensis) [23].