Quản lý tài chính về đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại dự án xây dựng khu đô thị du lịch sinh thái tân dân, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa​ (Trang 38)

Công tác quản lý tài chính về đất đai đƣợc triển khai thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Việc thực hiện các khoản thu, chi liên quan đến đất đai, đƣợc UBND huyện chỉ đạo phối hợp với các phòng ban ngành của huyện, chi cục thuế, kho bạc Nhà nƣớc thực hiện theo hƣớng dẫn của Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và các văn bản của Thành phố [32].

2.2.8.Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.

Việc quản lý thị trƣờng quyền sử dụng đất đƣợc UBND xã quan tâm thực hiện nhằm thúc đẩy thị trƣờng bất động sản phát triển [32].

2.2.9. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

Từ khi Luật đất đai năm 2013 chính thức có hiệu lực, cùng với hệ thống các quy định của pháp luật từ Trung ƣơng đến tỉnh Thanh Hóa đƣợc ban hành, việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ hành chính liên quan đến quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất ngày càng đƣợc thực hiện công khai, minh bạch hơn. Hiện việc giải quyết hầu hết các thủ tục hành chính về đất đai đều đƣợc quận triển khai thực hiện theo cơ

chế “một cửa”, “một cửa liên thông” với đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã [32].

2.2.10. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về đất đai.

UBND xã Tân Dân đã thực hiện tốt công tác công khai minh bạch các chính sách, pháp luật về nhà, đất; Thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai; Ban hành các văn bản chỉ đạo và các quyết định hành chính về đất đai đúng quy định, do đó tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai đã giảm đáng kể, không còn nhiều các vụ việc nổi cộm, phức tạp góp phần giữ ổn định tình hình an ninh, trật tự trên địa bàn xã [32].

2.2.11. Những kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

a. Kết quả đạt đƣợc

- Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai và đặc biệt là công tác phối hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, thanh tra, kiểm tra đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai, đơn thƣ khiếu nại, tố cáo vi phạm sử dụng đất đƣợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và xử lý kịp thời. Nguồn thu từ đất đóng góp đáng kể vào ngân sách của xã, góp phần xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chỉnh trang thôn xóm và xây dựng các công trình, dự án về kinh tế - xã hội.

- UBND xã đã chú trọng hoàn thiện về lực lƣợng cán bộ nắm vững chuyên môn, đầu tƣ trang thiết bị đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt và lâu dài.

b. Những tồn tại cần khắc phục

- Quan niệm và nhận thức về sở hữu đất đai của ngƣời dân còn hạn chế, gây khó khăn trong việc thu hồi đất, quản lý mặt bằng, giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai.

- Việc sử dụng đất một số nơi còn lãng phí, không hiệu quả.

- Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai vẫn xảy ra nhƣ: Lấn chiếm đất công, sử dụng đất không đúng mục đích, vi phạm quy hoạch,….

- Thị trƣờng về quyền sử dụng đất còn tự phát, Nhà nƣớc chƣa hình thành đƣợc các tổ chức để quản lý và điều tiết giá đất, đất đai mang giá ảo, không phù hợp với giá thực tế.

- Việc quản lý thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cũng còn bất cập, hiện tƣợng tự chuyển mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch còn xảy ra ở một số nơi.

- Sự thay đổi về tổ chức cán bộ ngành quản lý đất đai nhất là ở cơ sở, dẫn đến việc theo dõi, quản lý biến động đất đai không liên tục nên số liệu, tài liệu đất đai một số nơi chƣa phản ánh đúng với thực tế sử dụng.

2.3. Hiện trạng sử dụng ất xã Tân Dân.

Theo số liệu Kiểm kê đất đai năm 2017 [31], tổng diện tích tự nhiên xã Tân Dân là 941 ha đƣợc phân bổ bao gồm 4 thôn: Hồ Đông, Hồ Trung, Hồ Nam và Hồ Thịnh, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 665,9 ha, chiếm 70,7% diện tích tự nhiên; - Đất phi nông nghiệp: 232,4 ha chiếm 24,7% diện tích tự nhiên; - Đất chƣa sử dụng: 42,7 ha, chiếm 4,6% diện tích tự nhiên.

Nhƣ vậy, tính đến nay diện tích đã đƣợc đƣa vào sử dụng chiếm 97,3% tổng diện tích tự nhiên.

70,70% 26,70%

4,60%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Hình 2.2 Hiện trạng sử dụng ất tại xă Tân Dân

2.3.1. Hiện trạng sự dụng đất nông nghiệp.

-Tổng diện tích đất nông nghiệp là 665 ha, chiếm 70,6% tổng diện tích tự nhiên toàn xã [31]. Hiện trạng diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp đƣợc thể hiện nhƣ sau :

Thứ t Loại ất Tổng diện

tích (ha)

1 Đất nông nghiệp NNP 665,9

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 213,7

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 156,8

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 118,3

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 38,5 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 56,9

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 365,6

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 162,3 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 203,3

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 86,6

1.4 Đất làm muối LMU 0

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng ất nông nghiệp tại xã Tân Dân

(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Tĩnh Gia 2017)

* Đất trồng lúa.

Hiện nay, đất lúa nƣớc của xã Tân Dân có diện tích 118,3 ha, chiếm 12,6% tổng diện tích tự nhiên toàn xã.

Hiện nay, trên toàn bộ diện tích đang đƣợc sử dụng để trồng 2 vụ lúa, để đảm bảo lƣơng thực cho nhu cầu hàng năm của nhân dân thì diện tích đất trồng lúa cần đƣợc bảo vệ, giữ gìn và canh tác có hiệu quả, đặc biệt là trong tình hình hiện nay ở xã Tân Dân nói riêng và huyện Tĩnh Gia nói chung đang xảy ra quá trình chuyển đổi từ trồng lúa nƣớc sang mục đích phi nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội của huyện, nhu cầu đất để xây dựng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhà ở và các cơ sở sản xuất tăng mạnh đã làm cho quỹ đất lúa bị giảm đi.

Toàn huyện có diện tích 56,9 ha, chiếm 6,05% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Đất trồng cây lâu năm phân bổ đều trên địa bàn 4 thôn Hồ Trung, Hồ Nam, Hồ Thịnh và Hồ Đông.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây ở một số nơi cùng với việc phát triển của kinh tế - xã hội nên diện tích này có xu hƣớng giảm nhẹ. Nhƣng nhìn chung diện tích đất trồng cây lâu năm của xã chƣa đƣợc sử dụng có hiệu quả và chƣa phát huy đƣợc các thế mạnh của xã.

* Đất rừng sản xuất.

Có diện tích 162,3 ha, chiếm 17,2% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Tập trung chủ yếu ở các thôn: Hồ Đông, Hồ Nam, Hồ Thịnh.

* Đất rừng phòng hộ.

Có diện tích 203,3 ha, chiếm 21,6% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Diện tích đang có xu hƣớng giảm. Tập trung chủ yếu ở các thôn: Hồ Đông, Hồ Nam, Hồ Thịnh.

* Đất nuôi trồng thuỷ sản.

Có diện tích 86,6 ha, chiếm 9,2% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung rải rác các thôn, trong đó chủ yếu là đất thả cá, nuôi tôm công nghiệp.

Hình 2.3 C cấu sử dụng ất nông nghiệp tại xã Tân Dân

2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Theo số liệu Kiểm kê đất đai năm 2017 [31], toàn xã hiện có 232,4 ha đất đƣợc sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp, chiếm 26,7% tổng diện tích tự nhiên toàn xã.

STT Loại ất Tổng diện

tích (ha)

1 Đất phi nông nghiệp PNN 232,4

1.1 Đất ở OCT 113,2

1.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 113,2

1.1.2 Đất ở tại đô thị ODT -

1.2 Đất chuy n dùng CDG 90

1.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 6,3

1.2.2 Đất quốc phòng CQP -

1.2.3 Đất an ninh CAN -

1.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN - 1.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK - 1.2.6 Đất do UBND xã quản lý CCC 83,7

1.3 Đất c sở tôn gi o TON -

1.4

Đất nghĩa trang, nghĩa ịa, nh tang ễ,

hỏa t ng NTD 12,5

1.5 Đất sông, ngòi, k nh, rạch, suối SON 16,7

1.6 Đất phi nông nghiệp kh c PNK -

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng ất phi nông nghiệp tại xã Tân Dân

(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Tĩnh Gia 2017)

* Đất ở.

Có diện tích 113,2 ha, chiếm 12% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, cụ thể nhƣ sau:

- Đất ở tại nông thôn: Có diện tích 113,2 ha, chiếm 12% tổng diện tích đất tự

nhiên toàn xã. Đất ở tại nông thôn xã Tân Dân thƣờng nằm dọc theo các tuyến giao thông, các tụ điểm dân cƣ. Tuy nhiên, do giao thông nông thôn còn kém, chủ yếu vẫn là đƣờng cấp phối, hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội chƣa đầy đủ, đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho cho khu dân cƣ kém phát triển.

* Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp.

Có diện tích 6,3 ha, chiếm 0,7% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, là diện tích sử dụng để xây dựng trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, các cơ quan sự nghiệp của xã, đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của xã.

* Đất công do UBND xã quản lý.

Diện tích 83,7 ha, chiếm 8,9% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Đây là phần diện tích đƣợc UBND xã cho thuê thầu hoặc giao cho các hộ gia đình sử dụng do khai hoang.

* Đất nghĩa trang, nghĩa địa.

Có diện tích 12,5 ha, chiếm 1,3% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. * Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng.

Có diện tích 16,7 ha, chiếm 1,7% tổng diện tích tự nhiên toàn xã.

113,2 6,3 83,7 12,5 16,7 Đất ở

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Đất công do UBND xã quản lý Đất nghĩa trang

Đất sông suối

Hình 2.4. C cấu sử dụng ất phi nông nghiệp tại xã Tân Dân

(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Tĩnh Gia 2017)

2.3.3. Hiện trạng đất chưa sử dụng.

Có diện tích 42,7 ha, chiếm 4,6% tổng diện tích tự nhiên toàn xã [31]. Chủ yếu là đất bằng chƣa sử dụng.

2.4. Kh i qu t công t c thu hồi ất, bồi th ờng, hỗ trợ v t i ịnh c của khu v c nghi n cứu.

2.4.1. Quy trình tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn xã Tân Dân, huyện Tĩnh Gia.

Quy trình tổ chức thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất đƣợc quy định tại Điều 69 luật Đất đai 2013 [23].

Căn cứ Quyết định 999/2015/UBND ngày 26 tháng 3 năm 2015 của UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành quy định về thực hiện trình tự, thủ tục chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh thanh hóa cụ thể nhƣ sau:

B ớc 1: Chuẩn bị các thủ tục, hồ sơ pháp lý về chủ trƣơng đầu tƣ dự án.

B ớc 2: Phê duyệt kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm, ban hành Thông báo thu hồi đất.

B ớc 3: Thành lập Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ ↓

B ớc 4: Đo đạc, kiểm kê đất đai tài sản; xác nhận nguồn gốc sử dụng đất. ↓

B ớc 5: Lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ.

B ớc 6: Lập dự thảo phƣơng án và lấy ý kiến về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ:

B ớc 7: Thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. ↓

B ớc 8: Ban hành Quyết định phê duyệt phƣơng án và Quyết định thu hồi đất đối với các hộ gia đình cá nhân nằm trong phạm vi thu hồi

B ớc 9: Công bố phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ↓

B ớc 10: Chi trả tiền bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ, bàn giao mặt bằng ↓

B ớc 11: Vận động thuyết phục đối với các hộ gia đình, cá nhân không nhận tiền và bàn giao mặt bằng

B ớc 12: Tổ chức thực hiện cƣỡng chế thu hồi đất ↓

B ớc 13: Bàn giao diện tích đã bồi thƣờng cho chủ đầu tƣ hoặc hộ gia đình, cá nhân có liên quan.

B ớc 1. Chuẩn bị các thủ tục, hỗ sơ pháp lý về chủ trƣơng đầu tƣ dự án. - Chủ đầu tƣ cung cấp toàn bộ hồ sơ pháp lý về chủ trƣơng đầu tƣ dự án bao gồm: 1. Quy hoạch chi tiết hoặc Quy hoạch tổng mặt bằng tỉ lệ 1/500 đã đƣợc Sở Xây dựng phê duyệt.

2. Chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ của dự án đƣợc UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt.

3. Biên bản bàn giao mốc giới của dự án do Sở Tài Nguyên & Môi trƣờng tỉnh Thanh Hóa cung cấp.

4. Kế hoạch sử dụng đất do Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt có danh mục của dự án.

B ớc 2. Phê duyệt kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm, ban hành Thông báo thu hồi đất.

UBND huyện nơi có đất thu hồi có trách nhiệm thông báo thu hồi đất cho tất cả các đối tƣợng có đất bị thu hồi thuộc phạm vi thực hiện dự án, các đối tƣợng bị ảnh hƣởng bởi dự án.

Thông báo thu hồi đất là căn cứ pháp lý để Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng thực hiện lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ; chủ đầu tƣ thực hiện điều tra, khảo sát lập dự án đầu tƣ.

B ớc 3. Thành lập Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất. UBND huyện thành lập hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ dự án để chỉ đạo và thực hiện công tác thực hiện giải phóng mặt bằng dự án bao gồm:

- Đại diện phòng Tài nguyên và Môi trƣờng; - Đại diện phòng Tài chính - Kế hoạch;

- Đại diện phòng Công thƣơng hoặc phòng Quản lý đô thị;

- Đại diện phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc phòng Kinh tế; - Đại diện phòng Tƣ pháp;

- Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi; - Đại diện Chủ đầu tƣ;

- Đại diện của những hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi đất từ một đến hai ngƣời; - Một số thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định.

B ớc 4. Đo đạc, kiểm kê đất đai tài sản; Xác nhận nguồn gốc sử dụng đất.

1. Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ chủ trì, phối hợp với chủ đầu tƣ thực hiện cắm mốc giới hạn khu đất, đo đạc xác định diện tích đất trong phạm vi của dự án và diện tích bị ảnh hƣởng bởi dự án (nếu có). Xác định tên, địa chỉ của ngƣời bị thu hồi đất; kiểm kê diện tích, loại đất, vị trí của khu đất bị thu hồi; kiểm kê cây cối, hoa màu trên đất; kiểm kê số lƣợng, khối lƣợng, xác định tỷ lệ phần trăm chất lƣợng còn lại của tài sản bị thiệt hại; xác định số nhân khẩu, số lao động trong độ tuổi, số lƣợng ngƣời đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội và thu thập các giấy tờ liên quan.

Kết quả kiểm kê đất đai, tài sản và xác nhận nguồn gốc sử dụng đất phải đƣợc lập thành biên bản, các thành phần tham gia ký tên, có chữ ký của chủ sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản bị thu hồi và xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Sau khi kiểm kê tài sản xong, Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại dự án xây dựng khu đô thị du lịch sinh thái tân dân, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa​ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)