Thứ nhất: Đối với nhĩm biến phi tài chính, ban đầu theo kết quả kiểm định
Chi – bình phƣơng về mối quan hệ giữa các biến độc lập định tính và biến phụ thuộc ta thấy cĩ hai biến khơng cĩ khả năng phân biệt ý kiến kiểm tốn là biến quy mơ cơng ty đƣợc kiểm tốn và biến cơng ty kiểm tốn. Điều này cĩ thể đƣợc giải thích là do nghiên cứu này chỉ sử dụng cơng ty thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản, do đặc thù của các cơng ty này là tài sản khá lớn nên việc căn cứ vào mức độ tài sản để phân biệt quy mơ cơng ty dẫn đến việc hầu hết các cơng ty thuộc lĩnh vực này là các cơng ty lớn, ngồi ra thì yếu tố quy mơ cơng ty thƣờng khơng cĩ tính quyết định rằng cơng ty đĩ hoạt động tốt hay khơng tốt, cĩ gian lận hay khơng cĩ gian lận vì nĩ cịn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhƣ năng lực của ban lãnh đạo, trình độ chuyên mơn của kế tốn, điều kiện hồn cảnh kinh tế…. Do đĩ khi kiểm tốn, các kiểm tốn viên thƣờng ít căn cứ vào yếu tố này trong việc lựa chọn đƣa ra ý kiến kiểm tốn.
Sau khi chạy mơ hình Binary Logistic cho một biến phi tài chính cịn lại là biến ý kiến kiểm tốn năm trƣớc (X1) thì cuối cùng chỉ cịn biến X1 đƣợc giữ lại trong mơ hình để dự đốn ý kiến kiểm tốn. Kết quả này hồn tồn trùng hợp với kết quả trong nghiên cứu của Mutcher (1986) và một số nghiên cứu khác. Việc biến này cĩ khả năng dự đốn ý kiến kiểm tốn đƣợc giải thích là do khi thực hiện kiểm tốn trong năm hiện tại thì các kiểm tốn viên thƣờng căn cứ vào hồ sơ kiểm tốn và kết quả kiểm tốn năm trƣớc làm cơ sở để đƣa ra những nhận xét trong năm hiện tại. Tuy nhiên cần lƣu ý rằng, Kiểm tốn viên chỉ cĩ thể dựa vào ý kiến kiểm tốn năm trƣớc để đƣa ra ý kiến kiểm tốn trong năm hiện tại khi điều kiện hồn cảnh kinh tế nĩi chung cũng nhƣ cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty trong hai năm cĩ sự tƣơng đồng mà khơng cĩ sự thay đổi quá lớn, vì nếu tình hình kinh tế cĩ biến động lớn nhƣ suy thối kinh tế thì những áp lực về tài chính của năm hiện tại cĩ thể dẫn đến việc cơng ty sẽ gian lận báo cáo tài chính để thu hút vốn từ các nhà đầu tƣ.
Đối với biến cơng ty kiểm tốn (X2) theo kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng cho thấy biến này khơng cĩ mối liên hệ với ý kiến kiểm tốn của năm hiện tại, biến này bị loại ra khỏi mơ hình. kiểm tốn viên của một cơng ty kiểm tốn dù là Big 4 hay Nonbig 4 thì cũng cần phải thực hiện các quy trình và thủ tục kiểm
53
tốn cơ bản và đều phải tuân theo các quy định chung của chuẩn mực kiểm tốn. Điều quan trọng là phải dựa vào chính những vấn đề tồn tại của cơng ty đƣợc kiểm tốn để đƣa ra ý kiến chứ khơng phải dựa vào cơng ty kiểm tốn đĩ là Big 4 hay Nonbig 4 mà kết luận.
Thứ hai: đối với nhĩm biến gồm các tỷ số tài chính, kết quả cuối cùng cho
thấy cĩ 4 tỷ số tài chính bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu đĩ là biến X4; X5; thuộc nhĩm tỷ số phân tích về tính thanh khoản; biến X9 thuộc nhĩm phân tích khả năng sinh lời và biến X10 thuộc nhĩm biến phân tích khả năng hoạt động.
Xét các biến bị loại thuộc nhĩm biến phân tích tính thanh khoản ta thấy, cả hai biến thuộc nhĩm này đều khơng cĩ khả năng phân biệt ý kiến kiểm tốn một
cách cĩ ý nghĩa. Giải thích cho vấn đề này cĩ một số nguyên nhân sau. Thứ nhất,
Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản thƣờng cĩ nhu cầu về vốn lớn, các sản phẩm xây dựng thƣờng cĩ thời gian dài hơn so với sản phẩm thuộc các lĩnh vực khác, do đĩ thƣờng các cơng ty này đi vay dài hạn hoặc nhận các khoản ứng trƣớc dài hạn của khách hàng sau đĩ mới bàn giao sản phẩm, do đĩ kế tốn thƣờng ít tập trung vào khả năng thanh tốn ngắn hạn của các doanh nghiệp
này so với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác. Thứ hai, Các doanh nghiệp thuộc
lĩnh vực xây dựng và bất động sản thì giá trị tài sản ngắn hạn phần lớn nằm trong hàng tồn kho, đĩ là giá trị sản phẩm hoặc giá trị các cơng trình dở dang, đặc biệt là trong giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn suy thối kinh tế, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này làm ăn gặp nhiều khĩ khăn, số lƣợng sản phẩm khơng bán đƣợc làm cho hàng tồn kho tăng cao, điều này làm cho các tỷ số phản ánh tính thanh khoản của cơng ty tăng. Chính vì điều này mà biến phân tích tính thanh khoản nhanh đƣợc kế tốn viên lấy làm cơ sở để đƣa ra ý kiến kiểm tốn.
Đối với biến tỷ suất Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay trên doanh thu (X9) bị loại ra khỏi mơ hình dự đốn cĩ thể là do, tỷ số này cao chƣa hẳn đã phản ánh cơng ty cĩ khả năng sinh lời tốt, vì chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay cao cĩ thể do sự tác động của yếu tố chi phí lãi vay chƣa đƣợc trừ ra, nhất là đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản, do nhu cầu về vốn đầu tƣ lớn nên
54
số tiền đi vay cũng nhiều dẫn đến chi phí lãi vay cao. Chính vì điều này mà kiểm tốn viên cĩ thể ít sử dụng tỷ số này để làm cơ sở đƣa ra ý kiến kiểm tốn.
Biến cịn lại bị loại bỏ ra khỏi mơ hình dự đốn là biến X10 thuộc biến phân tích về khả năng hoạt động của cơng ty. Việc biến này khơng cĩ đĩng gĩp cho việc dự đốn ý kiến kiểm tốn cĩ thể là do, một doanh nghiệp cĩ tỷ số phản ánh khả năng hoạt động tốt cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ thời cơ, chính sách điều hành của ban quản trị và các tỷ số này cĩ thể bị thay đổi tuy theo điều kiện kinh tế nĩi chung tác động. Ngồi ra tỷ số này cũng rất dễ bị các doanh nghiệp đánh bĩng bằng các thủ thuật gian lận khác nhau tác động đến các chỉ tiêu liên quan trên báo cáo tài chính. Chính vì vậy mà việc một doanh nghiệp cĩ khả năng hoạt động tốt chƣa hẳn sẽ nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần nhƣ giả thuyết đã đƣa ra ban đầu.
Cuối cùng cần bàn luận ở đây là các tỷ số đƣợc chọn vào mơ hình, cĩ khả năng phân biệt đƣợc ý kiến kiểm tốn một cách cĩ ý nghĩa. Trong ba tỷ số đƣợc chọn thì tỷ số thanh tốn nhanh cĩ tác động mạnh nhất tới khả năng nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần. Kết quả này hồn tồn phù hợp với giả thuyết ban đầu là các doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn nhanh càng cao thì khả năng nhận đƣợc ý kiến chấp nhận tồn phần càng cao. Đặc biệt trong bối cảnh tất cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này đều gặp khĩ khăn thì việc một doanh nghiệp vẫn duy trì đƣợc khả năng thanh tốn nhanh cho thấy đƣợc những mặt tích cực từ việc quản lý đến việc tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh để thanh tốn các khoản vay vốn đầu tƣ . Tuy nhiên kế tốn cũng cần phải xem xét kỹ lƣỡng đến những thủ thuật gian lận cĩ thể đƣợc các doanh nghiệp sử dụng cho các tỷ số này, chỉ khi nào kiểm tốn viên thấy rằng khơng cĩ các gian lận nào đƣợc thực hiện làm tăng biến X6 thì việc sử dụng độ lớn của tỷ số này để đƣa ra ý kiến chấp nhận tồn phần mới cĩ ý nghĩa.
Trong các tỷ số đƣợc chọn cĩ khả năng phân biệt đƣợc ý kiến kiểm tốn thì cĩ một tỷ số mà kết quả mơ hình đƣa ra cĩ tính trái ngƣợc với kết quả kiểm định cũng nhƣ giả thuyết ban đầu. Đĩ là biến tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu (X8). Kết quả kiểm định Mann-Whitney cho thấy, trị trung bình của tỷ số này đối
55
với nhĩm ý kiến chấp nhận tồn phần cao hơn so với trị trung bình của tỷ số đối với nhĩm ý kiến chấp nhận từng phần. Tuy nhiên, theo mơ hình Binary Logistic thì biến này cĩ hệ số tƣơng quan là (-1,069), hệ số tƣơng quan mang dấu âm phản ánh biến này cĩ tác động ngƣợc chiều đến ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần, điều này cĩ
thể do một số nguyên nhân sau. Thứ nhất, kiểm định Mann-Whitney là kiểm định
phi tham số nên mức độ chính xác khơng cao nhƣ kiểm định cĩ tham số, chính vì vậy mà khi biến này đƣợc đƣa vào mơ hình hồi quy Binary Logistic thì kết quả cĩ sự thay đổi. Thứ hai, trong giai đoạn 2011-2013 là thời kỳ khĩ khăn của nền kinh tế trong đĩ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản bị thiệt hại khá lớn, những áp lực về tài chính khi nền kinh tế nĩi chung gặp khĩ khăn sẽ làm tăng khả năng gian lận để làm đẹp báo cáo tài chính, trong đĩ tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu lại là một trong những yếu tố đƣợc nhà đầu tƣ quan tâm nhiều, chính vì vậy trong bổi cảnh kinh tế gặp nhiều khĩ khăn mà những cơng ty cĩ tỷ số này cao thì chƣa hẳn các kiểm tốn viên cĩ thể dựa vào đĩ để đƣa ra ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần mà đơi khi cịn làm tăng nghi vấn của kiểm tốn viên về các gian lận cĩ thể xảy ra xoay quanh các chỉ tiêu thuộc tỷ số này, qua đĩ các kiểm tốn viên cĩ thể xem xét để đƣa ra ý kiến chấp nhận từng phần nếu phát hiện các gian lận
thuộc tỷ số này làm ảnh hƣởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Thứ ba, Việc biến
LNTT trên doanh thu cĩ tác động ngƣợc chiều so với biến LNST trên doanh thu đến ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần cĩ thể là do ảnh hƣởng của yếu tố thuế thu nhập doanh nghiệp tác động. Chỉ tiêu LNST trên doanh thu phản ánh nghĩa vụ đã nộp thuế của doanh nghiệp, việc doanh nghiệp nộp thuế khơng đúng sẽ ảnh hƣởng đến trách nhiệm pháp lý và bộ mặt hoạt động kinh doanh nên các doanh nghiệp sẽ phải thận trọng hơn khi trình bày chỉ tiêu này. Chính vì vậy mà cĩ thể kiểm tốn viên sẽ tin tƣởng vào chỉ tiêu LNST để đƣa ra ý kiến chấp nhận tồn phần nhiều hơn là tin tƣởng vào chỉ tiêu LNTT trên doanh thu.
56
Kết luận chƣơng 4
Với mong muốn cĩ thể đƣa ra đƣợc một mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn cho các cơng ty thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Nghiên cứu này đã sử dụng phƣơng pháp kiểm định phi
tham số Chi – bình phƣơng và kiểm định Mann-Whitney và bƣớc đầu đã chọn đƣợc 5 biến độc lập cĩ khả năng phân biệt ý kiến kiểm tốn một cách cĩ ý nghĩa. Sau khi
đƣa các biến đƣợc chọn để xử lý trong mơ hình hồi quy Binary Logistic thì tiếp tục cĩ một biến bị loại bỏ để cịn lại cuối cùng là cĩ 4 biến độc lập cĩ khả năng đĩng gĩp vào mơ hình dự đốn. Căn cứ vào kết quả của mơ hình dự đốn ta cĩ thể đƣa ra kết luận là:
Thứ nhất: Cơng ty nào mà năm trƣớc đĩ nhận đƣợc ý kiến chấp nhận tồn
phần thì khả năng trong năm hiện tại cũng sẽ nhận đƣợc ý kiến tƣơng tự.
Thứ hai: Cơng ty nào cĩ tỷ suất LNST trên doanh thu càng cao thì khả năng
nhận ý kiến chấp nhận tồn phần càng cao.
Thứ ba: Cơng ty nào mà cĩ tỷ suất LNTT trên doanh thu càng cao thì khả
năng nhận ý kiến chấp nhận tồn phần sẽ càng thấp.
Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa vận dụng của mơ hình dự đốn cũng nhƣ ý nghĩa của các kết quả đạt đƣợc trong mơ hình, chƣơng tiếp theo sẽ thảo luận cụ thể hơn về nội dung này.
57
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Với tổng thể ban đầu gồm 342 cơng ty thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2013, sau quá trình loại bỏ những cơng ty khơng đủ tiêu chuẩn để nghiên cứu do khơng cơng bố hoặc cơng bố thiếu báo cáo tài chính của một số năm trong giai đoạn nghiên cứu, ngồi ra một số cơng ty mặc dù cơng bố đầy đủ báo cáo tài chính trong giai đoạn từ năm 2011-2013 tuy nhiên thơng tin thiếu độ tin cậy do khơng cĩ dấu mộc của cơ quan kiểm tốn cũng nhƣ của sở chứng khốn. Cuối cùng nghiên cứu đã chọn ngẫu nhiên một mẫu gồm 517 quan sát tƣơng ứng với 517 ý kiến kiểm tốn từ tổng thể, trong đĩ bao gồm 63 ý kiến kiểm tốn chấp nhận từng phần và 454 ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần.
Các biến đƣợc chọn để đƣa vào nghiên cứu đƣợc chia làm hai nhĩm bao gồm nhĩm biến phi tài chính cĩ ba biến là: biến ý kiến kiểm tốn năm trƣớc (X1) và biến cơng ty kiểm tốn (X2) và biến quy mơ cơng ty đƣợc kiểm tốn (X3). Các biến thuộc nhĩm thứ hai là các tỷ số tài chính, nghiên cứu này bƣớc đầu chọn 7 tỷ số tài chính để đƣa vào mơ hình dự đốn bao gồm: biến tỷ số địn bảy tài chính (X4); biến tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành (X5); biến tỷ số khả năng thanh tốn nhanh (X6); biến tỷ suất LNST trên doanh thu (X7); biến tỷ suất LNTT trên doanh thu (X8); biến tỷ suất LNTT và lãi vay trên doanh thu (X9); biến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (X10).
Bƣớc đầu tiên của quy trình nghiên cứu là phải kiểm định xem những biến độc lập nào cĩ mối liên hệ trong việc dự đốn đƣợc biến phụ thuộc. Để thực hiện đƣợc bƣớc này thì nghiên cứu đã sử dụng hai phƣơng pháp kiểm định tƣơng ứng, trong đĩ phƣơng pháp kiểm định Chi – bình phƣơng đƣợc dùng để kiểm định cho các biến độc lập là biến phi tài chính và phƣơng pháp kiểm định phi tham số Mann- Whitney đƣợc dùng để kiểm định mối liên hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập là các tỷ số tài chính. Kết quả của quá trình kiểm định theo phƣơng pháp Chi -
58
thuộc đĩ là biến: ý kiến kiểm tốn năm trƣớc (X1), trong khi đĩ thì kiểm định phi
tham số Mann-Whitney lại cho ra kết quả gồm ba biến là các tỷ số tài chính thực sự
cĩ mối quan hệ với ý kiến kiểm tốn bao gồm: biến tỷ số khả năng thanh tốn nhanh (X6); biến tỷ số LNST trên doanh thu (X7); biến tỷ số LNTT trên doanh thu (X8)
Sau khi đã lựa chọn đƣợc 5 biến độc lập từ 10 biến độc lập ban đầu để chạy trong mơ hình hồi quy Binary Logistic thì kết quả của việc chạy lần thứ nhất của mơ hình hồi quy Binary là cĩ 1 biến tiếp tục bị loại ra khỏi mơ hình do cĩ mức ý nghĩa Sig. khơng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn thống kê của phƣơng pháp này, một biến bị loại là: biến tỷ số thanh tốn hiện hành(X5), Cuối cùng, với việc chạy lại mơ hình Binary Logistic với bốn biến độc lập cịn lại thì kết quả đạt đƣợc là cả bốn biến X1; X6; X7 và X8 đều cĩ khả năng dự đốn ý kiển kiểm tốn với xác xuất dự báo đúng của mơ hình đạt trung bình là 98.8,%. Trong các biến cĩ khả năng dự đốn đúng ý kiến kiểm tốn thì biến X6 là thanh khoản nhanh cĩ tác động mạnh nhất đến khả năng nhận ý kiến chấp nhận tồn phần, trong khi đĩ biến X8 là tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thì lại cĩ tác động ngƣợc chiều với ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần.
5.2 ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH CHO MỤC ĐÍCH DỰ BÁO