CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của các nhân tố đến ý kiến kiểm toán viên đối với bctc của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản được niêm yết (Trang 40)

kiểm tốn viên phải đƣa ra ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần, ảnh hƣởng lan tỏa hoặc ảnh hƣởng nếu cĩ của vấn đề lên báo cáo tài chính cũng nhƣ tác động của vấn đề đến loại ý kiến đã đƣợc đƣa ra.

Bảng 2.1: Các trƣờng hợp đƣợc liệt kê vào loại ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần

Tính chất của vấn đề dẫn tới ý kiến sửa đổi (khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần)

Đánh giá của kiểm tốn viên về ảnh hƣởng lan tỏa hoặc ảnh hƣởng nếu cĩ lên báo cáo tài chính

Trọng yếu nhƣng khơng cĩ ảnh hƣởng lan tỏa Trọng yếu và cĩ ảnh hƣởng lan tỏa

Báo cáo tài chính cĩ sai sĩt trọng yếu

Ý kiến chấp nhận từng phần

Ý kiến trái ngƣợc

Khơng cĩ khả năng thu thập đƣợc đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp

Ý kiến chấp nhận từng phần

Ý kiến từ chối

Nhƣ vậy, với sự điều chỉnh từ 4 dạng ý kiến kiểm tốn (chuẩn mực kiểm tốn

số 700, ban hành năm 1999) sang thành 2 dạnh ý kiến kiểm tốn (chuẩn mực kiểm

tốn Việt Nam mới số 700; 705; 706) thì đây chính là một minh chứng cho sự cố gắng của những ngƣời làm luật trong cơng cuộc đƣa chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam ngày càng tiến gần đến chuẩn mực kiểm tốn quốc tế.

Căn cứ vào các dạng ý kiến kiểm tốn trong chuẩn mực kiểm tốn mới dự thảo và sắp ban hành. Các ý kiến kiểm tốn đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cũng bao

gồm 2 loại là ý kiến chấp nhận tồn phần và ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận

tồn phần. Nhƣ vậy tất cả các cơng ty thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản thuộc giai đoạn nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013 nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn

15

từ chối và ý kiến khơng chấp nhận sẽ đƣợc gọi chung thành 1 dạng ý kiến là ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần trong nghiên cứu này.

2.3 ĐẶC DIỂM VỀ LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2013

Để chuẩn bị cho việc kiểm tốn và đƣa ra ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính, các kiểm tốn viên cần phải cĩ sự tìm hiểu ban đầu về đặc điểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng, những khĩ khăn cũng nhƣ thách thức mà khách hàng đang gặp phải để cĩ thể thiết kế những thủ tục kiểm tốn thích hợp nhất. Do phạm vi của nghiên cứu này chỉ đề cập đến các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và BĐS trong giai đoạn 2011 – 2013 nên trƣớc khi đi vào phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý kiến kiểm tốn, nghiên cứu xin đề cập đến một số đặc điểm nổi bật của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và BĐS tại Việt Nam thuộc giai đoạn 2011-2013 qua đĩ sẽ làm rõ một số nhân tố tác động lớn đến các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này.

2.3.1 Đặc điểm lĩnh vực xây dựng và bất động sản của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 làm cơ sở cho việc chọn biến nghiên cứu.

Thứ nhất, Lĩnh vực xây dựng và bất động sản (BĐS) là một trong những ngành

cĩ biến động cùng chiều với nền kinh tế. Chu kỳ kinh tế là một trong những yếu tố

quan trọng tác động lên hoạt động của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực. Thực tế cho thấy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, lĩnh vực xây dựng đã khơng ngừng tăng trƣởng qua các năm. Đặc biệt trong khoảng từ 10 năm trở lại đây (ngoại trừ giai đoạn suy thối cuối năm 2011 đến đầu năm 2013). Tốc độc tăng trƣởng bình quân của ngành xây dựng đã vƣợt qua tốc độ tăng trƣởng chung của nền kinh tế. BĐS luơn là lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ khi nền kinh tế ở cuối giai đoạn suy thối nhằm tạo nền tảng cho một giai đoạn tăng trƣởng mới, nhƣ vậy sau một giai đoạn suy thối, lĩnh vực BĐS dự kiến sẽ là một trong các ngành cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh chĩng trong thời kỳ mới. Từ đặc điểm này cho ta thấy, tùy thuộc vào từng thời kỳ biến động của kinh tế là khĩ khăn hay thuận lợi mà sẽ tác động đến các chỉ tiêu trên BCTC của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này, điều này sẽ là

16

cơ sở để kiểm tốn viên lƣu ý đến việc lựa chọn các chỉ tiêu trên BCTC bị tác động của thời kỳ tƣơng ứng mà phân tích và đƣa ra ý kiến kiểm tốn thích hợp.

Thứ hai, Sự thay đổi cấu trúc kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa- hiện đại

hĩa cĩ ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực xây dựng – BĐS. Đặc điểm này đƣợc thể

hiện thơng qua các khía cạnh sau:

 Cùng với sự chuyển dịch của cấu trúc kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hĩa-

hiện đại hĩa, nhu cầu xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ tăng lên khơng ngừng.

 Quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng tiếp tục địi hỏi sự đầu tƣ cho

lĩnh vực xây dựng và BĐS.

 Sự chuyển dịch lao động từ khu vực kinh tế nơng nghiệp mang lại nguồn

nhân lực lớn cho lĩnh vực cơng nghiệp nĩi chung cũng nhƣ lĩnh vực xây dựng – BĐS nĩi riêng. Nhƣ vậy cĩ thể thấy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam chính là tiền đề cho lĩnh vực xây dựng – BĐS phát triển.

Qua đặc điểm này cho ta thấy xuất phát từ những thuận lợi nêu trên đã

làm cho lĩnh vực xây dựng và BĐS phát triển nhanh chĩng trong những năm qua. Tuy nhiên cũng vì sự phát triển quá nhanh và khơng cĩ lộ trình cụ thể mà bong bĩng BĐS đã xuất hiện vào những năm qua đã làm ảnh hƣởng rất lớn tới các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này. Chính vì vậy mà giai đoạn này các kiểm tốn viên cũng cần lƣu ý đặc biệt về một số chỉ tiêu trình bày trên BCTC của các doanh nghiệp BĐS để phát hiện và ngăn chặn những gian lận xảy ra qua đĩ đƣa ra ý kiến kiểm tốn thích hợp nhất.

Thứ ba, Tiềm lực vốn của các doanh nghiệp trong ngành cịn khiêm tốn:

Theo ƣớc tính, số vốn đầu tƣ vào BĐS của Việt Nam cĩ tới 60% là vốn vay ngân hàng. Việc phụ thuộc khá lớn vào vốn ngân hàng khơng chỉ tiềm ẩn rủi ro lãi suất mà cịn khiến doanh nghiệp chịu nhiều ảnh hƣởng khi chính sách tiền tệ cĩ nhiều biến động. Đặc điểm này chính là lý do để nghiên cứu này lựa chọn

17

Thứ tƣ, Hiệu quả đầu tư thấp: Nếu lấy chỉ sổ ICOR để đánh giá chất lƣợng

đầu tƣ nĩi chung, cĩ thể thấy hiệu quả sử dụng đầu tƣ và sử dụng vốn của Việt Nam cịn thấp. Chỉ số ICOR của Việt Nam tăng khá nhanh và cao hơn nhiều so với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực. Vì lĩnh vực xây dựng và BĐS địi hỏi số vốn đầu tƣ lớn trong khi hiệu quả đầu tƣ chƣa cao, điều này cĩ thể làm cơ sở để các doanh nghiệp thực hiện các kỹ thuận gian lận BCTC để thuận lợi cho việc huy động vốn. Đặc điểm này chính là cơ sở để nghiên cứu này lựa chọn các tỷ số phản ảnh khả năng sinh lời làm biến tác động đến ý kiến kiểm tốn.

Thứ năm, Nguồn cung cĩ dấu hiệu vượt quá cầu trong một số phân khúc thị

trường: Với lợi suất cao, một số dự án đầu tƣ BĐS đang tập trung và phân khúc thị

trƣờng trung cấp và cao cấp. Tuy nhiên “nhà ở thực sự” với thị trƣờng này khơng cao. Thực tế sau thời gian sốt, phân khúc thị trƣờng chung cƣ cao cấp ở TP.HCM và Hà Nội đang cĩ dấu hiệu chững lại.

Nhƣ vậy, căn cứ vào những điểm mạnh và điểm yếu của thị trƣờng xây dựng và BĐS tại Việt Nam tính đến năm 2013, chúng ta cũng cĩ thể thấy đƣợc những khĩ khăn vẫn cịn rất nhiều. Trong những khĩ khăn cịn tồn tại, cĩ những doanh nghiệp tìm cách đối phĩ bằng những chính sách kinh doanh thiết thực, tuy nhiên cĩ những doanh nghiệp lại tìm cách gian lận để làm đẹp báo cáo tài chính nhằm thu hút vốn từ những nhà đầu tƣ. Chính vì vậy mà căn cứ vào những khĩ khăn đang tồn tại trong lĩnh vực này, các kiểm tốn viên cần phải lƣu ý đến những gian lận cĩ thể tác động đến loại đối tƣợng kế tốn trên báo cáo tài chính, qua đĩ cĩ thể đƣa ra ý kiến kiểm tốn hợp lý nhất đối với từng doanh nghiệp cụ thể. (Nguồn từ trang báo Wall Stress-Chứng khốn phố wall)

2.3.2 Ảnh hưởng của các chính sách ban hành đến thị trường xây dựng và BĐS giai đoạn 2011-2013

Nhƣ chúng ta đã biết, BĐS là nguồn tài sản cĩ giá trị của mỗi quốc gia, thị trƣờng BĐS biến động sẽ ảnh hƣởng tới hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội. Do đĩ, các vấn đề về BĐS cần phải cĩ sự điều chỉnh, chi phối của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Ở Việt Nam, thị trƣờng BĐS mới dừng ở giai đoạn đang phát

18

triển, nhƣ vậy trong giai đoạn này, thị trƣờng BĐS cịn chịu tác động rất lớn từ những chính sách của nhà nƣớc. Để quản lý thị trƣờng BĐS đi vào nề nếp thì trong giai đoạn 2011-2013, các Bộ, Ban ngành liên quan đã ban hành một số văn bản pháp luật chi phối tới hoạt động của lĩnh vực này. Nhƣ vậy các kiểm tốn viên cũng cần phải quan tâm đến sự tác động của các chính sách ban hành đến lĩnh vực này để đánh giá những ảnh hƣởng của chúng đến các chỉ tiêu trên BCTC, qua đĩ sẽ chọn lựa những chỉ tiêu trên BCTC cĩ xu hƣớng xuất hiện gian lận để phân tích và đƣa ra ý kiến kiểm tốn phù hợp. Một số chính sách nổi bật tác động đến lĩnh vực xây dựng và BĐS thuộc giai đoạn này bao gồm:

Chỉ thị số 2196/CT-TTg ngày 06/12/2011 về một số giải pháp tăng cƣờng quản lý thị trƣờng bất động sản. Đặc biệt, Bộ Xây dựng đã tham mƣu để Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng và giải quyết nợ xấu, với các nhĩm giải pháp chính: (1) Hồn thiện thể chế, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, bảo đảm thị trƣờng phát triển ổn định theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm cân đối cung - cầu, đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội; (2) Rà sốt, điều chỉnh cơ cấu các dự án bất động sản; (3) Giải quyết nợ xấu và hỗ trợ tín dụng; (4) Điều chỉnh chính sách thuế, tài khĩa; (5) Các giải pháp cho doanh nghiệp bất động sản; (6) Cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng thơng tin, củng cố niềm tin cho thị trƣờng.

Thơng tƣ số 18/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Thơng tƣ số 07/2013/TT-BXD về hƣớng dẫn việc xác định các đối tƣợng đƣợc vay vốn hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày

07/01/2013 của Chính phủ.Với sự ra đời của quyết định này thì các doanh nghiệp

thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản sẽ cĩ thêm nhiều cơ hội kinh doanh vì từ đĩ các sản phẩm nhà ở cho ngƣời nghèo và ngƣời thu nhập thấp sẽ phát triển, qua đĩ thúc đẩy thị trƣờng vật liệu xây dựng phát triển và cuối cùng là tạo đƣợc nhiều cơ hội cho ngƣời nghèo đƣợc sở hữu nhà ở của riêng mình bằng các chính sách ƣu đãi về lãi suất và nguồn vốn vay.

19

Thơng tƣ số 02/2013/TT-BXD ngày 08/03/2013 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn việc điều chỉnh cơ cấu căn hộ các dự án nhà ở thƣơng mại, dự án đầu tƣ xây dựng khu đơ thị và chuyển đổi nhà ở thƣơng mại sang làm nhà ở xã hội hoặc cơng trình dịch vụ.

Việc thực hiện đồng bộ, kiên định các giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho thị trƣờng bất động sản đã đạt đƣợc kết quả tích cực. Sau thời gian "đĩng băng" thị trƣờng đã cĩ dấu hiệu khởi sắc từ nửa cuối năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 tiếp tục đà phục hồi tích cực, thể hiện qua những mặt sau: (1) Giá bán nhà ở đã chững lại, nhiều dự án khu vực phía Tây Hà Nội giai đoạn 2011-2013 đã giảm sâu (trên 30%), thì trong 6 tháng đầu năm 2014 đã ổn định và khơng giảm tiếp, cá biệt cĩ một số dự án tăng giá nhẹ (khoảng 1-2%) so với năm 2013.Nghị quyết 02/NQ-CP ngày

7/1/2013 về giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, giải quyết nợ xấu.

Giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trƣờng và đầu tƣ, Giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành và tiêu thụ sản phẩm.

20

Kết luận chƣơng 2:

Vì mỗi một lĩnh vực hoạt động thì cĩ những đặc thù riêng tác động đến các đối tƣợng kế tốn đƣợc thể hiện trong báo cáo tài chính, các kiểm tốn viên khơng chỉ cần phải thực hiện các thủ tục kiểm tốn chung, giống nhau cho tất cả các doanh nghiệp mà cịn phải cĩ những hiểu biết về đặc thù của lĩnh vực đĩ để tập trung kiểm tốn kỹ hơn. Dựa vào một số đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động khác nhau, Nghiên cứu này tiếp tục kế thừa những thành quả đạt đƣợc của các nghiên cứu trƣớc để đi sâu xây dựng mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính dành riêng cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và BĐS tại Việt Nam, một lĩnh vực cĩ nhiều biến động thăng trằm và vẫn chƣa thốt khỏi khĩ khăn của nên kinh tế.

Để chuẩn bị cho các bƣớc phân tích tiếp theo với các số liệu thực tế thu thập đƣợc thì việc đƣa ra các lý thuyết tổng quan đĩng vai trị nền tảng và là cơ sở lý luận ban đầu, làm điểm xuất phát cho nghiên cứu tiếp tục thực hiện. Đây chính là nền tảng và là định hƣớng để chúng ta tiếp tục đi vào xây dựng các giả thuyết, mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp.

21

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

3.1.1 Lựa chọn các biến đưa vào mơ hình.

Cĩ rất nhiều nhân tố cĩ khả năng ảnh hƣởng đến việc hình thành ý kiến kiểm tốn. Trong các nhân tố này thì cĩ những nhân tố đã đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc đĩ nhƣ: Muchler (1985) đã sử dụng biến gồm 6 tỷ số tài chính phản ánh về tính thanh khoản; khả năng hoạt động; khả năng sinh lời…để đƣa vào phân tích mơ hình, ngồi ra biến phi tài chính cũng đƣợc Muchler sử dụng trong nghiên cứu gồm biến giả các thơng tin tốt và thơng tin xấu, biến ý kiến kiểm tốn năm trƣớc. Trong nghiên cứu tiếp theo của mình vào năm 1986, Muchler tiếp tục mở rộng biến nghiên cứu trong mơ hình dự đốn gồm biến quy mơ doanh nghiệp và biến loại cơng ty kiểm tốn. Dopuch và các cộng sự (1987) cũng đã kết hợp cả biến tài chính và biến thị trƣờng nhƣ, thời gian niêm yết, sự thay đổi hệ số beta, giá trị thặng dƣ….để xây dựng mơ hình dự đốn. Hughes và sankar (1997) cịn nghiên cứu thêm ảnh hƣởng của biến giả bị kiện tụng đến ý kiến kiểm tốn. Ngồi ra cịn rất nhiều các nghiên cứu khác cĩ sử dụng một số biến mới trong phân tích để xây dựng mơ

hình dự đốn nhƣ Laitinen (1988); Reynolds và Francis (2001)…(Nguyễn Thiên Tú,

2012)

Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng của cả biến tài chính và biến phi tài chính đến việc hình thành ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và BĐS đƣợc niêm yết. Các biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm biến tài chính là các tỷ số tài chính phản ánh cơ cấu tài chính; tính thanh khoản; khả năng sinh lời; khả năng hoạt động và các biến phi tài chính gồm: Quy mơ cơng ty; kích cỡ cơng ty kiểm tốn và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của các nhân tố đến ý kiến kiểm toán viên đối với bctc của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản được niêm yết (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)