Đối với các kết cấu t−ờng rất mỏng, chịu áp lực n−ớc lớn (gradien > 10) có thể dùng mác chống thấm cao hơn B-8 Việc lựa chọn thành phần bê tông khi đó phải căn cứ vào điều

Một phần của tài liệu Bê tông - Phần 2 docx (Trang 58 - 60)

- Các tấm lợp phẳng có gờ, khối t−ờng hay những cấu kiện khác đ−ợc tạo hình trên bàn rung

2. Đối với các kết cấu t−ờng rất mỏng, chịu áp lực n−ớc lớn (gradien > 10) có thể dùng mác chống thấm cao hơn B-8 Việc lựa chọn thành phần bê tông khi đó phải căn cứ vào điều

kiện cụ thể.

Để đảm bảo khả năng chống thấm tốt cho kết cấu hoặc công trình bê tông có thể dùng ba biện pháp sau đây:

- Nâng cao độ đặc chắc của bê tông bằng cách tính cấp phối bê tông hợp lý nhất hoặc dùng các biện pháp thi công tốt;

- Nén tr−ớc bê tông trong quá trình sản xuất cấu kiện để triệt tiêu ứng suất kéo sẽ xuất hiện d−ới tác dụng của áp lực thủy tĩnh.

Để nâng cao độ đặc chắc của bê tông cần xác định l−ợng dùng xi măng và cát hợp lý nhất, giảm nhỏ tỷ lệ N

X, đầm mạnh khi tạo hình sản phẩm và bảo d−ỡng tốt trong quá trình bê tông cứng hóạ

Đối với các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn việc d−ỡng hộ nhiệt ẩm (ch−ng hơi) cũng là một biện pháp để nâng cao tính chống thấm.

Ngoài ra có thể nâng cao tính chống thấm bằng cách pha một số loại phụ gia vào bê tông nh− phụ gia hoạt tính bề mặt đã nêu trong mục d.4.A-IỊĐ5.2 và các phụ gia hóa học.

Các chất phụ gia hoạt tính bề mặt có tác dụng làm giảm l−ợng cần n−ớc của hỗn hợp bê tông, giảm sự tiết n−ớc của hỗn hợp, do đó nâng cao đ−ợc độ đặc chắc của bê tông. Các chất phụ gia hoạt tính bề mặt có khả năng tạo bọt trong hỗn hợp bê tông. Các bọt khí kín và rất nhỏ ngăn chặn các đ−ờng mao quản, làm giảm sự thấm n−ớc mao quản, do đó nâng cao khả năng chống thấm của bê tông.

Một số loại phụ gia hóa học sau đây có khả năng tăng c−ờng tính chống thấm của bê tông.

Natri aluminat - đây là muối của axit mêđralumin yếu và bazơ mạnh NaOH. Natrialuminat đ−ợc điều chế ở dạng dung dịch đặc có tỉ trọng bằng 1,44g/cm3.

Phụ gia này có tác dụng nhất định đối với bê tông dùng xi măng pooclăng, còn đối với bê tông dùng xi măng xỉ quặng thì hiệu quả kém hơn. Không nên dùng phụ gia này cho bê tông chế tạo bằng xi măng pooclăng puzơlan, xi măng dẻo và xi măng kị n−ớc.

Tr−ớc khi dùng pha loãng dung dịch đặc bằng n−ớc theo tỉ lệ 1: 15; 1:10 hoặc 1: 6 để đ−ợc các dung dịch có nồng độ 2,3 và 5%. Để trộn bê tông dùng dung dịch 1,5 ữ 2% hoặc bằng 0,5% khối l−ợng xi măng tính ra khối l−ợng chất khô; để trộn vữa dùng dung dịch 3%.

Ngoài việc nâng cao tính chống thấm, chất phụ gia này cũng ảnh h−ởng đến c−ờng độ của bê tông. Khi pha phụ gia này c−ờng độ 1 ngày của bê tông tăng lên khoảng 2 lần, tuy nhiên sau tăng chậm và c−ờng độ 28 ngày lại nhỏ hơn bê tông không pha phụ gia khoảng 1,5 ữ 2 lần.

+ Canxi nitrat công nghiệp

Đó là một loại muối dạng bột hoặc kết tinh hạt thô, dễ tan trong n−ớc, pha vào bê tông với liều l−ợng khoảng 0,5 - 1% khối l−ợng xi măng tính ra khối l−ợng chất khô.

+ Sắt clorua, canxi clorua, natri clorua, axit sunfuric

+ Canxi clorua hoặc natri clorua phối hợp với phụ gia hoạt tính bề mặt (phụ gia tăng dẻo CCБ).

Pha với liều l−ợng khoảng 3% khối l−ợng xi măng.

Các chất muối clorua có khả năng tăng tính chống thấm và c−ờng độ ban đầu của bê tông, nh−ng cũng có khả năng xâm thực cốt thép, nên khi dùng cần thận trọng; đặc biệt không đ−ợc dùng quá liều l−ợng sẽ có tác hại sau này cho kết cấu bê tông cốt thép.

+ Phụ gia canxi cloaluminat

Thành phần và tỉ lệ pha trộn loại phụ gia này vào bê tông đã đ−ợc giới thiệu trong mục d.1.D.IỊĐ5.2.

Khi pha phụ gia này vào bê tông, khả năng chống thấm của bê tông có thể tăng gấp 2 lần.

IIỊ Tính toán thành phần bê tông

1. Khái niệm

Việc chọn tỉ lệ phối hợp giữa các vật liệu để có đ−ợc một hỗn hợp đạt đ−ợc các yêu cầu kỹ thuật tiết kiệm về giá thành có ý nghĩa quan trọng.

Thành phần bê tông đ−ợc biểu thị bằng khối l−ợng các loại vật liệu dùng trong 1m3 bê tông, hay bằng tỷ lệ khối l−ợng của các vật liệu đó trên một đơn vị khối l−ợng xi măng.

Một phần của tài liệu Bê tông - Phần 2 docx (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)