Tính biến dạng của bêtông khi chịu tả

Một phần của tài liệu Bê tông - Phần 2 docx (Trang 54 - 56)

- Các tấm lợp phẳng có gờ, khối t−ờng hay những cấu kiện khác đ−ợc tạo hình trên bàn rung

5. Tính biến dạng của bêtông khi chịu tả

Bê tông là một vật thể đàn hồi dẻọ Nó có đặc tính của vật thể đàn hồi và có biến dạng dẻo đáng kể d−ới tác dụng của ngoại lực và tải trọng. Biến dạng đàn hồi của bê tông phát triển theo định luật Húc: σ = εEkG/cm2 (trong đó σ - ứng suất trong bê tông, kG/cm2; ε- biến dạng t−ơng đối, cm/cm; E- mođun đàn hồi của bê tông). Biến dạng đàn hồi của bê tông chỉ rõ rệt khi tải trọng tác dụng rất nhanh và đo biến dạng ngay sau khi đặt tải trọng.

Tính chất đàn hồi của bê tông (εđh) ở giai đoạn này đ−ợc đặc tr−ng bằng môđun đàn hồi ban đầu, hay tức thời khi nén. Môđun đàn hồi của bê tông có thể tính toán theo c−ờng độ chịu nén. Đối với bê tông nặng chế bằng xi măng pooclăng, môđun đàn hồi (Eđh) tính theo công thức sau đây:

2đh đh 28 b 1.000.000 E kG / cm 360 1, 7 R = +

trong đó: R28b - c−ờng độ chịu nén của bê tông sau 28 ngày d−ỡng hộ (kG/cm2);

Song nếu đặt tải trọng lâu trong một khoảng thời gian nào đó (ví dụ 1 giờ) thì ngoài biến dạng đàn hồi ra, bê tông còn có biến dạng dẻo hay biến dạng d− (εd).

Đặc tr−ng biến dạng của bê tông không phải là môđun đàn hồi mà là môđun biến dạng: bđ b E = σ ε , kG/cm2 εb = εđh + εđ Trong đó:

σ - ứng suất trong bê tông (kG/cm2);

εb- biến dạng t−ơng đối của bê tông, (cm/cm); εđb- biến dạng đàn hồi của bê tông, (cm/cm); εd - biến dạng d− của bê tông, (cm/cm).

Ngoài ra có thể xác định môđun đàn hồi của bê tông khi kéọ Môđun đàn hồi của bê tông tăng khi:

- Hàm l−ợng cốt liệu lớn, c−ờng độ và môđun đàn hồi của cốt liệu lớn tăng; - Hàm l−ợng xi măng và tỷ lệ N

Xgiảm.

Môđun đàn hồi cũng nh− c−ờng độ, là đặc tr−ng quan trọng của bê tông. Khi môđun đàn hồi tăng, cần phải tăng t−ơng ứng độ cứng của kết cấu bằng cách tăng tiết diện hoặc tăng c−ờng cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép v.v…

Việc giảm môđun đàn hồi và tăng t−ơng ứng biến dạng của bê tông có ý nghĩa quan trọng là đẩy lùi thời điểm phá hoại của bê tông trong công trình.

Cũng nh− các vật liệu dòn khác tổng số biến dạng của bê tông tr−ớc lúc phá hoại th−ờng không lớn lắm. Đối với bê tông nặng khi nén trị số này bằng 0,5 ữ 1,5mm/m. Giá trị biến dạng khi kéo th−ờng nhỏ hơn khi nén 10 lần, tức là vào khoảng 0,05 ữ 0,15mm/m đối với bê tông nặng, còn đối với bê tông nhẹ thì có thể lớn gấp đôị

Để xác định môđun đàn hồi động và c−ờng độ bê tông có thể dùng ph−ơng pháp âm học, trong đó ph−ơng pháp siêu âm đ−ợc dùng phổ biến nhất.

Khi dùng ph−ơng pháp siêu âm, các tính chất của bê tông đ−ợc đánh giá bằng tốc độ truyền sóng siêu âm. Tốc độ truyền siêu âm trong bê tông phụ thuộc vào tính chất đàn hồi - dẻo của cốt liệu lớn và độ ẩm của bê tông.

Theo tốc độ truyền siêu âm, tính đ−ợc môđun đàn hồi động nh− sau: 2 o H .v k g γ = Trong đó: H - môđun đàn hồi động, (kG/cm2);

g- gia tốc trọng tr−ờng, bằng 981 cm/s2. v- tốc độ truyền siêu âm (cm/s);

k - hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ kích th−ớc của mẫu thử. Từ môđun đàn hồi động (Eđ) có thể tính đ−ợc môđun đàn hồi (E) của bê tông theo tài liệu h−ớng dẫn kèm theo máy siêu âm YKБ - 1, YKБ - 1M nh− d−ới đây:

Khi Eđ = 200.000 - 500.000 kG/cm2, thì E = (Eđ - 80.000)kG/cm2 Khi Eđ = 500.000 - 600.000 kG/cm2, thì E = (Eđ - 150.000)6 5kG/cm 2 Khi Eđ = 600.000 - 700.000 kG/cm2, thì E = (Eđ - 220.000)10 7 kG/cm 2 . Khi Eđ lớn hơn 700.000 kG/cm2, thì E = Eđ kG/cm2.

Một phần của tài liệu Bê tông - Phần 2 docx (Trang 54 - 56)