Ống kính; 2 vòng hình trụ; 3 tay đỡ vòng; 4 nón cụt; 5 miệng phễu; 6 đĩa tròn có cán.

Một phần của tài liệu Bê tông - Phần 2 docx (Trang 25 - 27)

4- nón cụt; 5- miệng phễu; 6- đĩa tròn có cán.

Hình 5.15. Bàn rung và khuôn dùng để xác định độ khô cứng của hỗn hợp bê tông theo

ph−ơng pháp của Xkrămtacv

Kết quả thu đ−ợc phải nhân với 1,5 để tính đổi ra chỉ tiêu độ cứng xác định bằng ph−ơng pháp tiêu chuẩn.

Theo chỉ tiêu độ cứng và độ sụt ng−ời ta chia hỗn hợp bê tông ra làm mấy loại nh− trong bảng 5.10. Bảng 5.10 Loại hỗn hợp bê tông SN (Cm) Độ cứng (sec) Loại hỗn hợp bê tông SN (cm) Độ cứng (sec)

Đặc biệt cứng khô - > 300 ít dẻo 1 ữ 4 20 ữ 15

Cứng khô nhiều - 150 ữ 200 Dẻo 5 ữ 8 10 ữ 0

Cứng khô - 60 ữ 100 Rất dẻo 10 ữ 12 -

2) Tính dính của hỗn hợp bê tông: Biểu thị khả năng bám dính của vữa xi măng vào cốt liệu để tạo nên một thể thống nhất trong đó có sự gắn bó chặt chẽ giữa xi măng và cốt liệụ Nếu độ dính kém, trong quá trình vận chuyển sẽ phát sinh hiện t−ợng phân tầng. Khi đó cát và nhất là đá nặng sẽ lắng xuống và vữa xi măng bị đẩy lên, nh− vậy hỗn hợp bê tông sẽ không đồng nhất, bê tông phải trộn lạị Hiện t−ợng phân tầng xảy ra trong quá trình đầu sẽ làm giảm c−ờng độ và khả năng chống thấm của bê tông sau nàỵ

3) Tính giữ n−ớc của hỗn hợp bê tông: Biểu hiện khả năng giữ n−ớc bên trong của hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển và thi công. Nếu tính giữ n−ớc kém, sẽ phát sinh hiện t−ợng tiết n−ớc. Sở dĩ có hiện t−ợng này là vì khối l−ợng n−ớc trong hỗn hợp bê tông luôn luôn lớn hơn nhiều so với khối l−ợng n−ớc yêu cầu cho xi măng thủy hóạ

Hỗn hợp bê tông có độ tiết n−ớc nhỏ sẽ có độ dính cao và đảm bảo đồng nhất, đều đặn trong quá trình vận chuyển đổ và đầm.

Nếu bê tông tiết n−ớc nhiều, n−ớc chảy qua các khe côpha kéo theo xi măng hoặc n−ớc đọng lại ở góc cạnh côpha ở mặt ngoài hạt cốt liệu hoặc cốt thép tạo thành lỗ, làm giảm c−ờng độ bê tông và mặt kết cấu công trình bị rỗ. Ngoài ra n−ớc cũng hiện lên mặt các lớp bê tông đã đổ làm cho mặt tiếp giáp giữa các lớp không chặt và đặc chắc, hình thành các khu vực có c−ờng độ và độ chống thấm kém.

4) Các nhân tố ảnh h−ởng đến độ nhão của hỗn hợp bê tông nói chung và độ dẻo nói riêng

Bao gồm các yếu tố chủ yếu sau đây: - Hàm l−ợng n−ớc ban đầu của hỗn hợp;

- L−ợng xi măng dùng và tính chất vữa xi măng;

- Tính chất và cấp phối hạt của cốt liệu cát, đá và hàm l−ợng của chúng trong bê tông. - Chất phụ gia hoạt tính bề mặt;

- Tác dụng của gia công chấn động.

a) ảnh h−ởng của hàm l−ợng n−ớc ban đầụ

L−ợng n−ớc nhào trộn có ảnh h−ởng đến độ dẻo của bê tông (hình 5.17).

Giả thiết l−ợng n−ớc ban đầu trong hỗn hợp bê tông ít n−ớc chỉ đủ bao ngoài cát hạt xi măng nhờ lực hút phân tử giữa các hạt xi măng và n−ớc, tạo nên màng n−ớc hấp phụ. Màng n−ớc này liên kết rất bền chắc với hạt xi măng, có tính đàn hồi, tính chịu kéo, c−ờng độ chống cắt và độ nhớt nhất định.

Nếu l−ợng n−ớc tăng lên, màng n−ớc hấp phụ dày thêm và do sức căng bề mặt của n−ớc (lực mao dẫn) n−ớc sẽ chuyển dịch trong các đ−ờng mao quản làm cho hỗn hợp bê tông có tính dẻọ

Nếu l−ợng n−ớc tiếp tục tăng, sẽ hình thành n−ớc tự do phân bố trong các ống mao quản thông nhau, cũng nh− các lỗ rỗng và có thể chuyển dịch dễ dàng trong các lỗ rỗng d−ới tác dụng của trọng lực. Phần thừa của n−ớc tự do trong hỗn hợp bê tông sẽ xâm nhập vào các kẽ nứt của những hạt rắn và làm dày thêm màng n−ớc bao quanh chúng. Lực hút phân tử sẽ giảm nhiều, lực mao dẫn mất đi, độ nhớt của hồ xi măng cũng nh− của hỗn hợp bê tông giảm nhanh chóng. Mỗi hỗn hợp bê tông đều tồn tại một l−ợng n−ớc tự do nhất

định. Với giới hạn đó mối liên kết trong hỗn hợp không bị phá hoại, hỗn hợp không bị phân tầng, tiết n−ớc và có tính dẻọ Giới hạn đó gọi là "khả năng giữ n−ớc" của hỗn hợp bê tông. Nó phụ thuộc vào khả năng giữ n−ớc của chất kết dính và các thành phần nghiền mịn khác của hỗn hợp và hàm l−ợng của chúng. Theo tài liệu của ỊN.Ahverđov thì khả năng giữ n−ớc của xi măng pooclăng > 1,65 l−ợng n−ớc tiêu chuẩn.

Khi l−ợng n−ớc tự do v−ợt quá khả năng giữ n−ớc của hỗn hợp, hiện t−ợng phân tầng sẽ xẩy ra và tiết ra l−ợng n−ớc thừạ Theo định luật Stok (vận tốc lắng của hạt phụ thuộc vào kích th−ớc hạt rắn và khối l−ợng riêng của chúng) đầu tiên các hạt cốt liệu lớn lắng xuống do độ nhớt của vữa không đủ để giữ các hạt đó ở trạng thái lơ lửng, và tiếp đó là các hạt cốt liệu nhỏ. Trong khi đó n−ớc và thành phần nhẹ nhất nổi lên trên làm cho lớp trên sản phẩm bão hòa n−ớc trở nên xốp, yếụ

Quá trình phân tầng và tách n−ớc xảy ra trong một thời gian ngắn sau đó đ−ợc thay thế bằng quá trình trầm lắng dài hơn và không nhìn thấy đ−ợc của các hạt xi măng, phụ gia khoáng vật và bụi sét trong cát do tác dụng của trọng lực.

N−ớc thoát ra trong quá trình trầm lắng và dâng lên khi các hạt rắn xích lại chảy quanh hạt cốt liệu, tạo nên một mạng l−ới các đ−ờng mao quản thông nhau trong bê tông. N−ớc có thể tập trung và giữ lại d−ới các hạt cốt liệu lớn và những thanh cốt thép và sau đó bốc hơi để lại lỗ rỗng, làm giảm sự tiếp xúc giữa đá xi măng với cốt liệu và cốt thép, do đó lực dính kết giữa chúng giảm: Những đ−ờng mao quản và lỗ rỗng thông nhau tạo nên những đ−ờng dẫn n−ớc làm giảm khả năng chống thấm của bê tông. Tuy nhiên, sự trầm lắng cũng tạo ra khả năng phân bố lại những hạt của chất kết dính, cải

Hình 5.16. Quan hệ giữa tỷ lệ n−ớc với độ dẻo của hỗn hợp bê tông.

1- hỗn hợp bê tông cứng khô ngay sau khi chế tạo; 2- hỗn hợp bê tông cứng khô đ−ợc giữ yên sau 1 giờ;

Một phần của tài liệu Bê tông - Phần 2 docx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)