- Các tấm lợp phẳng có gờ, khối t−ờng hay những cấu kiện khác đ−ợc tạo hình trên bàn rung
7. Sự dính kết giữa bêtông và cốt thép
Sự dính kết giữa bê tông và cốt thép đảm bảo cho hai vật liệu này làm việc đồng thời với nhaụ C−ờng độ dính kết này phụ thuộc vào nhiều nhân tố có liên quan đến tính chất của bê tông, hình dạng cốt thép và điều kiện tiếp xúc giữa chúng v.v…
Đối với cốt thép trơn thì c−ờng độ dính kết tạo nên bởi hai yếu tố: lực dính kết trên bề mặt tiếp xúc của cốt thép với bê tông và lực ma sát sinh ra giữa bê tông và cốt thép
khi chúng chuyển dịch t−ơng đối với nhaụ Trị số lực ma sát phụ thuộc vào liên kết tiếp xúc, trạng thái bề mặt của vật liệu tiếp xúc. C−ờng độ dính kết phụ thuộc vào c−ờng độ bê tông, tính dính kết của đá xi măng; tính chất này do hoạt tính của xi măng quyết định, tỉ lệ N
X, điều kiện rắn chắc của bê tông.
C−ờng độ dính kết trung bình của bê tông nặng, chế tạo bằng xi măng pooclăng với cốt thép trơn, bằng khoảng 0,15 ữ 0,2 c−ờng độ nén của bê tông ở tuổi 28 ngàỵ
Đối với cốt thép có gờ, lực ma sát không còn ý nghĩa nữạ Khi đó lực dính kết bề mặt cốt thép tăng và trở thành yếu tố chủ yếụ Mặt khác một yếu tố phụ xuất hiện là sự liên kết của bê tông với các gờ của cốt thép. Khi cốt thép dịch chuyển, nó bị mắc bởi rất nhiều gờ bê tông có hình của rãnh gờ cốt thép.
C−ờng độ dính kết của bê tông với cốt thép phụ thuộc vào mật độ tiếp xúc của hai loại vật liệụ ở vùng tiếp xúc phía d−ới của những cốt thép nằm ngang với lớp bê tông do kết quả của quá trình trầm lắng của vữa xi măng có thể tạo ra những chỗ n−ớc đọng, sau này n−ớc bốc hơi để lại chỗ rỗng, làm giảm đáng kể c−ờng độ dính kết giữa bê tông và cốt thép.