SO SÁNH LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN 5.10 Dự toán giá thành cho mô hình xử lý nước sông:

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt và đề xuất các giải pháp cung cấp nước sạch thích hợp cho vùng nông thôn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Trang 71 - 75)

5.10 Dự toán giá thành cho mô hình xử lý nước sông:

5.10.1 Giá thành từng loại để xây dựng mô hình thí nghiệm xử lý nước sông: - Than hoạt tính dạng viên 20.000 đồng/ 1kg

- Sỏi 15.000 đồng/ 1kg

- Cát 10.000 đồng/ 1g

- Ống Þ 114mm 20.000 đồng/1 m

- Ống Þ 27mm 6.000 đồng/ 1m

- Van khóa 7.000 đồng/ 1 cái.

- Ống lược (ống làm giảm vận tốc nước) 44.000 đồng/ 1 cây (1m5)

- Keo PVC 2.000 đồng/ 1 tip

- Thùng nhựa 100 L 69.000 ngàn/ 1 thùng

- Vôi bột 2.000 đồng/ 1 kg

- PAC dạng bột 10.000 đồng/ 1 kg

5.10.2 Giá thành thực tế khi xây dựng mô hình thí nghiệm:

- Than hoạt tính dạng viên 20.000 đồng * 1,5 kg = 30.000 đ

- Sỏi 10.000 đồng * 3 kg = 30.000 đ

- Cát 10.000 đồng * 2 kg = 20.000 đ

- Ống Þ 114 mm 20.000 đồng * 2 m = 40.000 đ - Ống Þ 27 mm 6.000 đồng * 2 m = 12.000 đ - Van khóa 7.000 đồng * 3 van = 21.000 đ - Ống lược 44.000 đồng * 1 m = 44.000 đ - Keo PVC 2.000 đồng * 2 tip = 4.000 đ - Thùng nhựa 100 L 69.000 đồng * 1 thùng = 69.000 đ

- Vôi bột 2.000 đồng * 1 kg = 2.000 đ - PAC dạng bột 10.000 đồng * 1 kg = 10.000 đ

Tổng Cộng: 282.000 đ (Hai trăm tám mươi hai ngàn đồng chẵn)

5.10.3 Giá thành thực tế của mô hình xử lý nước sông quy mô hộ gia đình: - Thùng inox 1000 L 1 thùng * 1.800.000 đ = 1.800.000 đ - Máy bơm 1 máy * 600.000 đ = 600.000 đ - Cột lọc 1 cột * 300.000 đ = 300.000 đ

Tổng Cộng: 2.700.000 đ (Hai triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn)

5.10.4 Giá thành sử dụng hóa chất cho việc xử lý:

5.10.4..1 Giá thành lượng hóa chất cần xử lý cho 100 lít nước:

 PAC dạng bột cần 5,6g: 1.000 g  10.000 đồng 5,6 g  ? đồng

56 đồng (năm mươi sáu đồng)

 Vôi dạng bột khô cần 53g: 1.000g  2.000 đồng 53g  ? đồng

106 trăm đồng (một trăm lẻ sáu đồng)

5.10.4.2 Giá thành lượng hóa chất cần xử lý cho 1000 lít nước (1m3):

 PAC dạng bột cần 56g: 1.000g  10.000 đồng 56g  ? đồng

560 đồng (năm trăm sáu chục đồng)

 Vôi dạng bột khô cần 530g: 1.000 g  2.000 đồng

530 g  ? đồng

 Nhận xét:

Với 1000 lít nước (1 m3) sau khi đã xử lý sạch đạt tiêu chuẩn môi trường thì ta tốn

1.620 đồng (một ngàn sáu trăm hai chục đồng) sử dụng cho hoá chất gồm vôi và PAC. PAC.

5.11 Giá thành xây dựng bể chứa nước mưa với dung tích 2 m3:

Vật liệu chính để xây dựng bể chứa:

- Xi măng 100 kg * 920 đồng = 92.000 đ - Cát vàng 0,12 m3 * 50.000 đồng = 6 đ - Đá dăm bột 0,3 m3 * 170.000 đồng = 51 đ - Vòi nước Þ15mm 1 cái * 22.000 đồng = 22.000 đ - Nắp tole đậy 1 cái * 18.000 đồng = 18.000 đ

Tổng cộng: 132.057 đồng (Một trăm ba mươi hai ngàn không trăm năm mươi bảy đồng)

5.12 Sự tình nguyện chi trả của người dân đối với mỗi hệ thống tương ứng với khả năng thu thập của người dân: khả năng thu thập của người dân:

5.12.1 Thu nhập của người dân huyện Cao Lãnh:

Năm 2005 thu nhập bình quân của một người dân huyện Cao Lãnh: - Thu nhập trong một năm là: 3.768.347 đồng/ người/ 1 năm. - Thu nhập trong một tháng là: 314.167 đồng/ người/ 1 tháng.

Tương đương 226 USD và bằng 1,53 lần năm 2000. Vùng Cao Lãnh là 440 USD, toàn Tỉnh là 407 USD.

 Vậy:

Thu nhập của một hộ gia đình gồm 5 người trong một tháng là: 5 người * 314.167 đ = 1.570.835 đồng.

(Một triệu năm trăm bảy chục ngàn tám trăm ba mươi lăm đồng).

Thu nhập của một hộ gia đình gồm 5 người trong một năm là: 5 người * 3.768.347 đ = 18.841.735 đồng.

Bảng 5.2: Thống kê thu nhập các ngành nghề và các dịch vụ lao động chính của người dân huyện Cao Lãnh

Ngành nghề, dịch vụ Thu nhập một người Đơn vị: đồng/tháng 1. Nghề sản xuất chì chài, sản

xuất lưỡi câu.

450.000 - 600.000

2. Nghề đóng xuồng ghe, làm dầm chèo. dầm chèo.

300.000 - 450.000

3. Nghề đan lát. 600.000 -1.200.000

4. Nghề sản xuất dây keo, lợp tép, bó chổi. tép, bó chổi.

300.000 - 450.000

5. Nghề dệt chiếu, lưới cước. 300.000 - 450.000

6. Nghề bắt ốc bưu vàng bán cho chủ hộ nuôi tôm, cá. cho chủ hộ nuôi tôm, cá.

15.000 -20.000

7. Nghề chở đất mướn. 30.000 - 50.000

8. Nghề thu gom lục bình bán cho các Cơ sở sản xuất Thủ cho các Cơ sở sản xuất Thủ Công Mỹ Nghệ. 15.000 - 20.000 9. Nghề đánh bắt thủy sản. 15.000 - 20.000 10. ghề cắt cỏ mướn cung ứng cho các hộ nuôi bò. 20.000 - 25.000

(*Nguồn: Phòng thống kê huyện Cao Lãnh)

5.12.2 Nhận xét về sự tình nguyện chi trả của người dân đối với mỗi hệ thống:

5.12.2.1 Hệ thống xử lý nước mặt quy mô hộ gia đình:

Với thu nhập bình quân của người dân huyện Cao Lãnh thì việc chi trả cho việc mua hoá chất xử lý nước hằng ngày của người dân là điều rất dễ dàng.

Vấn đề đầu tư thiết bị và dụng cụ để xây dựng mô hình xử lý nước mặt ứng dụng cho một hộ gia đình trước mắt thì cần trang bị máy bơm, cột lọc và còn vấn đề

thùng chứa nước inox thì có thể giảm diện tích lại để giá thành rẻ hơn. Có thể, trước mắt là dùng công nghệ thủ công như mô hình thí nghiệm để phục vụ cho nhu cầu nấu ăn và uống hằng ngày nhằm bảo đảm sức khoẻ hằng ngày cho người dân.

5.12.2.2 Mô hình thu gom nước mưa:

Giá thành xây dựng lu chứa nước mưa phù hợp với mọi gia đình, tùy thuộc vào tình hình điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà có thể xây dựng dung tích dự trữ nước mưa nhiều hay ít.

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt và đề xuất các giải pháp cung cấp nước sạch thích hợp cho vùng nông thôn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)