Phân tích kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp FSI việt nam​ (Trang 53)

6. Cấu trúc bài luận văn

2.2.4. Phân tích kết quả hồi quy

Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các biến quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ 2012 - 2016:

𝑅𝑂𝐴 = −0,035009 + 0,124381 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,013325 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,0003 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000217 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,032100 ∗ 𝐶𝑅 − 0,033659 ∗ QR

𝑅𝑂𝐸 = −0,085961 + 0,375877 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,044613 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,000486 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000175 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,014414 ∗ 𝐶𝑅 − 0,020314 ∗ 𝑄𝑅

Từ hai mô hình trên cho ta thấy tỷ lệ tải sản ngắn hạn trên tổng tài sản là có tác động mạnh mẽ nhất đến lợi nhuận của công ty. 1% sự thay đổi của CATAR sẽ làm ROE thay đổi 0,00375877% và là ROA thay đổi 0,00124381%. Kết quả hồi quy từ dữ liệu của công ty FSI Việt Nam trong giai đoạn 2012-2016 có khác biệt so với những nhận định ban đầu dựa trên cơ sở lý thuyết. Theo những lập luận ở trên ta cho rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa biến CATAR với biến ROE và ROA. Tuy nhiên, kết quả phân tích từ thực tế lại cho thấy tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA, điều này cho thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể việc thay đổi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản theo hướng tăng tỷ trọng của tài sản ngắn hạn sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vậy thì tại sao lại có sự khác biệt giữa những nhận định về mối quan hệ giữa CATAR với ROE và ROA giữa cơ sở lý thuyết với kết quả phân tích thực tế như vậy. Ta có thể giải thích sự khác nhau này như sau: việc tăng lên của tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản ở mức độ giới hạn sẽ có tác động tích cực đến ROE và ROA. Ví dụ như một doanh nghiệp có tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhỏ cho thấy tỷ trọng tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho… cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Khi các tài sản ngắn hạn này chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản đều không tốt đối với hoạt động của một doanh nghiệp bởi: quá ít tiền mặt sẽ làm doanh nghiệp đối mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản. Việc không đáp ứng được các nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp trong ngắn hạn sẽ làm cho doanh nghiệp bị mất uy tín và sẽ dẫn đến giảm doanh thu. Quá ít hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp đối mặt với những khó khăn khi bất chợt có một đơn đặt hàng lớn. Quá ít hàng tồn kho, doanh nghiệp không đáp ứng được các đơn đặt hàng sẽ làm cho khách hàng tìm đến với các đối thủ cạnh tranh, hoặc nếu đơn đặt hàng này vẫn được thực hiện thì doanh nghiệp cũng phải mất một chi phí khá lớn để hoàn thành đơn đặt hàng. Và điều làm sẽ làm giảm thu nhập của doanh nghiệp. Trong

trường hợp này ta nhận thấy việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiêp. Đây là lý do ta có thể giải thích cho mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA.

CATSR có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận. Kết quả hồi quy từ những số liệu thực tế là đồng nhất với những ước tính ban đầu. Cụ thể kết quả hồi quy cho ta thấy CATAR có ảnh hưởng đến ROA, ROE theo chiều hướng tiêu cực. 1% tăng lên của CATSR sẽ làm giảm 0,00013325% ROA và làm giảm 0,00044613% ROE. Kết quả hồi quy này hoàn toàn trùng khớp với những nhận định về mối quan hệ giữa CATSR với biến lợi nhuận. Khi các yếu tố khác không đổi, CATSR tăng lên hoặc là do tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn hoặc là do giảm doanh thu đều có tác động ngược chiều với lợi nhuận vì nó cho biết một đồng tài sản ngắn hạn ở hiện tại tạo ra ít doanh thu so với trước đây.

Kết quả hồi quy cho ta thấy một mối quan hệ tích cực giữa ITO và biến lợi nhuận. Kết quả này là hợp lý với những lập luận lý thuyết ở trên. Khi vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp tăng lên, điều đó đồng nghĩa với kì tồn kho trung bình giảm xuống, thời gian để bán hết lượng hàng trong kho giảm xuống. Vòng quay hàng tồn kho lớn hơn cho thấy hàng hóa được quay vòng nhiều hơn trong một năm điều này cho thấy sản phẩm bán ra nhanh hơn và nhiều hơn sẽ làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Kết quả hồi quy cho thấy khi ITO tăng lên một vòng trong năm sẽ làm tăng 0,03% ROA và 0,0486% ROE.

DTO của một doanh nghiệp tăng lên cho thấy kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp được rút ngắn lại. Hệ số này tăng cao cho thấy thời gian thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp càng nhanh, điều này giúp doanh nghiệp có thể quay vòng vốn nhanh hơn để tập trung vào sản xuất và làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tế kết quả hồi quy cho thấy một sự tăng lên của DTO chỉ ảnh hưởng tới ROA (DTO tăng lên 1 vòng trong 1 năm làm ROA tăng lên 0,0217%) mà không có ảnh hưởng gì tới ROE (ở mức ý nghĩa 95% thì Prob.=0,2745).

Ta tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa biến CR với ROA và ROE. Kết quả hồi quy chỉ ra một sự tăng lên trong CR sẽ ảnh hưởng tích cực đến ROE với hệ số là 0,014414 và ROA với hệ số là 0,0321. Ở đây ta lại bắt gặp một sự khác biệt giữa cơ sở lý thuyết và bằng chứng thức tế và ta có thể lý giải về sự khác biệt này

giảm đi trong nợ phải trả. Nếu việc hệ số CR tăng lên là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn thì ta có thể giải thích như trường hợp của CATAR.

Kết quả phân tích chỉ ra một mối quan hệ tiêu cực giữa QR với ROE và ROA, một sự thay đổi trong QR sẽ có tác động tiêu cực với ROE và ROA theo hệ số tương ứng là -0,020314 và 0,033659 (ở mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,000). Kết quả hồi quy này có sự trùng khớp với những nhận định ở trên.

2.2.5. Kết luận của các kết quả vừa phân tích trên

Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các biến quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ 2012-2016:

𝑅𝑂𝐴 = −0,035009 + 0,124381 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,013325 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,0003 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000217 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,032100 ∗ 𝐶𝑅 − 0,033659 ∗ QR

𝑅𝑂𝐸 = −0,085961 + 0,375877 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,044613 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,000486 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000175 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,014414 ∗ 𝐶𝑅 − 0,020314 ∗ 𝑄𝑅 Từ hai mô hình trên cho ta thấy tỷ lệ tải sản ngắn hạn trên tổng tài sản là có tác động mạnh mẽ nhất đến lợi nhuận của công ty. 1% sự thay đổi của CATAR sẽ làm ROE thay đổi 0,00375877% và là ROA thay đổi 0,00124381%. Kết quả hồi quy từ dữ liệu của công ty FSI Việt Nam trong giai đoạn 2012-2016 có khác biệt so với những nhận định ban đầu dựa trên cơ sở lý thuyết. Theo những lập luận ở trên ta cho rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa biến CATAR với biến ROE và ROA. Tuy nhiên, kết quả phân tích từ thực tế lại cho thấy tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA, điều này cho thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể việc thay đổi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản theo hướng tăng tỷ trọng của tài sản ngắn hạn sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vậy thì tại sao lại có sự khác biệt giữa những nhận định về mối quan hệ giữa CATAR với ROE và ROA giữa cơ sở lý thuyết với kết quả phân tích thực tế như vậy. Ta có thể giải thích sự khác nhau này như sau: việc tăng lên của tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản ở mức độ giới hạn sẽ có tác động tích cực đến ROE và ROA. Ví dụ như một doanh nghiệp có tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhỏ cho thấy tỷ trọng tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho… cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Khi các tài sản ngắn hạn này chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản đều không tốt đối với hoạt động của một doanh nghiệp bởi: quá

ít tiền mặt sẽ làm doanh nghiệp đối mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản. Việc không đáp ứng được các nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp trong ngắn hạn sẽ làm cho doanh nghiệp bị mất uy tín và sẽ dẫn đến giảm doanh thu. Quá ít hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp đối mặt với những khó khăn khi bất chợt có một đơn đặt hàng lớn. Quá ít hàng tồn kho, doanh nghiệp không đáp ứng được các đơn đặt hàng sẽ làm cho khách hàng tìm đến với các đối thủ cạnh tranh, hoặc nếu đơn đặt hàng này vẫn được thực hiện thì doanh nghiệp cũng phải mất một chi phí khá lớn để hoàn thành đơn đặt hàng. Và điều làm sẽ làm giảm thu nhập của doanh nghiệp. Trong trường hợp này ta nhận thấy việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiêp. Đây là lý do ta có thể giải thích cho mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA.

CATSR có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận. Kết quả hồi quy từ những số liệu thực tế là đồng nhất với những ước tính ban đầu. Cụ thể kết quả hồi quy cho ta thấy CATARcó ảnh hưởng đến ROA, ROE theo chiều hướng tiêu cực. 1% tăng lên của CATSR sẽ làm giảm 0,00013325% ROA và làm giảm 0,00044613% ROE. Kết quả hồi quy này hoàn toàn trùng khớp với những nhận định về mối quan hệ giữa CATSR với biến lợi nhuận. Khi các yếu tố khác không đổi, CATSR tăng lên hoặc là do tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn hoặc là do giảm doanh thu đều có tác động ngược chiều với lợi nhuận vì nó cho biết một đồng tài sản ngắn hạn ở hiện tại tạo ra ít doanh thu so với trước đây.

Kết quả hồi quy cho ta thấy một mối quan hệ tích cực giữa ITO và biến lợi nhuận. Kết quả này là hợp lý với những lập luận lý thuyết ở trên. Khi vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp tăng lên, điều đó đồng nghĩa với kì tồn kho trung bình giảm xuống, thời gian để bán hết lượng hàng trong kho giảm xuống. Vòng quay hàng tồn kho lớn hơn cho thấy hàng hóa được quay vòng nhiều hơn trong một năm điều này cho thấy sản phẩm bán ra nhanh hơn và nhiều hơn sẽ làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Kết quả hồi quy cho thấy khi ITO tăng lên một vòng trong năm sẽ làm tăng 0,03% ROA và 0,0486% ROE.

DTO của một doanh nghiệp tăng lên cho thấy kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp được rút ngắn lại. Hệ số này tăng cao cho thấy thời gian thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp càng nhanh, điều này giúp doanh nghiệp có thể quay

nghiệp. Tuy nhiên thực tế kết quả hồi quy cho thấy một sự tăng lên của DTO chỉ ảnh hưởng tới ROA (DTO tăng lên 1 vòng trong 1 năm làm ROA tăng lên 0,0217%) mà không có ảnh hưởng gì tới ROE (ở mức ý nghĩa 95% thì Prob.=0,2745).

Ta tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa biến CR với ROA và ROE. Kết quả hồi quy chỉ ra một sự tăng lên trong CR sẽ ảnh hưởng tích cực đến ROE với hệ số là 0,014414 và ROA với hệ số là 0,0321. Ở đây ta lại bắt gặp một sự khác biệt giữa cơ sở lý thuyết và bằng chứng thức tế và ta có thể lý giải về sự khác biệt này giống như với CATAR vì CR tăng lên là do sự tăng lên trong tài sản ngắn hạn hoặc giảm đi trong nợ phải trả. Nếu việc hệ số CR tăng lên là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn thì ta có thể giải thích như trường hợp của CATAR.

Kết quả phân tích chỉ ra một mối quan hệ tiêu cực giữa QR với ROE và ROA, một sự thay đổi trong QR sẽ có tác động tiêu cực với ROE và ROA theo hệ số tương ứng là -0,020314 và 0,033659 (ở mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,000). Kết quả hồi quy này có sự trùng khớp với những nhận định ở trên.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Từ năm thành lập đến nay, công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI đã hoạt động kinh doanh rất tốt, đạt được nhiều thành tựu, là đối tác của nhiều tập đoàn CNTT hàng đầu trên thế giới, đi đầu trong lĩnh vực tư vấn, cung cấp các giải pháp CNTT với đội ngũ nhân sự có trình độ, được đào tạo bài bản và tổ chức bộ máy công ty chặt chẽ, dễ quản lý.

Qua các phần phân tích thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động tại công ty FSI Việt Nam, ta thấy được các mối quan hệ giữa thuận nghịch giữa Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản (CATAR) với Tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ lệ thu nhập ròng trên tổng tài sản (ROA) và các biến khác.

Doanh nghiệp cần dựa trên các mối quan hệ thuận nghịch của các chỉ số đã phân tích trên để cân đối các khoản tài sản và vốn cũng như quản trị vốn lưu động có hiệu quả cao nhất đặc biệt hàng tồn kho, khoản phải thu và lượng tiền mặt trong doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG

TY FSI VIỆT NAM

3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY FSI VIỆT NAM

Vốn là điền kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với vất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Do đó việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiêu quả quản lý vốn lưu động ở doanh nghiệp.

Các quyết định liên quan đến vốn lưu động và tài chính ngắn hạn được gọi là quản lý vốn lưu động. Điều này liên quan đến việc quản lý các mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn của một công ty và nợ ngắn hạn của nó. Mục tiêu của quản lý vốn lưu động là để đảm bảo rằng công ty có thể tiếp tục các hoạt động của nó và nó có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạt động sắp tới. Và phần này sẽ đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn của công ty.

Việc đầu tiên trong việc quản trị vốn lưu động là ta phải xác định được nhu cầu vốn lưu động của công ty:

- Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước.

- Dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

- Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt

động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường.

Sau khi xác đinh rõ được các đặc điểm trên ta bắt đầu đề ra những giải pháp để quản trị vốn lưu động

Quản lý tiền mặt

Dự trữ tiền mặt (tiền tại quỹ và tiền trên tài khoản thanh toán tại ngân hàng) là điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực hiện các giao dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp FSI việt nam​ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)