Chỉ đạo ban hành chính sách phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện yên khánh (tỉnh ninh bình) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015​ (Trang 37 - 40)

7. Kết cấu

2.2.1. Chỉ đạo ban hành chính sách phát triển nông nghiệp

“Để phát huy các mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp thì trong giai đoạn này, Huyện ủy đã xây dựng, hoàn thiện toàn bộ các cơ chế, chính sách hỗ trợ, đầu tƣ nguồn vốn Nhà nƣớc nhƣ: Chính sách tích tụ ruộng đất hỗ trợ sản xuất lúa, giữ đất lúa đảm bảo an ninh lƣơng thực; hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao; hỗ trợ tạo lập, duy trì, phát triển thƣơng hiệu. Xây dựng đƣờng chỉ dẫn địa lý, xác lập tuyệt đối quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm hàng hóa đặc thù của huyện. Các quy trình canh tác đất trồng, quy trình nuôi đối với từng cây trồng, vật nuôi, thủy sản theo tiêu chuẩn ứng dụng công nghệ cao; các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chính sách khuyến nông, chính sách đất đai cũng đƣợc huyện ban hành chú trọng vào sản xuất nông nghiệp.[10;tr.7]”

“Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ từ các nguồn vốn xã hội nhƣ: Khuyến khích doanh nghiệp và các tổ chức tạo lập thƣơng hiệu, nhãn hiệu, gắn với các vùng sản xuất an toàn và xúc tiến thƣơng mại trong việc tiêu thụ sản phẩm. Hỗ trợ thực hiện đầu tƣ các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn theo phƣơng thức đối tác công tƣ phân minh; luôn sáng tạo tìm kiếm, thu hút nhà đầu tƣ chiến lƣợc để làm con thuyền dẫn dắt, thúc đẩy tăng cƣờng sự phát triển của các sản phẩm nông nghiệp và của các doanh

nghiệp.”Trong đó:

Chính sách khuyến nông đƣợc coi trọng. Quỹ khuyến nông đƣợc chỉ đạo và thành lập và đi vào hoạt động từ 1/1/2005 với số vốn đƣợc cấp là 6 tỷ đồng nhằm tăng cƣờng nguồn lực tài chính tạo điều kiện củ động thực hiện nhiệm vụ khuyến nông, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong quá trình hoạt động từ 2005 – 2010. Quỹ Khuyến nông đã hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất nông nghiệp vay đến trăm tỷ đồng để thực hiện các dự án, chƣơng trình mở rộng quy mô sản xuất, nhân rộng những mô hình khuyến nông tiên tiến và chuyển giao tiến bộ kĩ thuật đến các hộ nông dân.

“Điều đáng chú ý là chính sách đất đai đƣợc mọi ngƣời coi là đòn bẩy cho sự phát triển nông nghiệp hàng đầu của huyện. Huyện ủy đã chỉ đạo, ban hành xử lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến đất nông nghiệp; đất phi nông nghiệp và xây dựng quy định, quy chế riêng cho chính sách đặc thù với từng loại đất theo luật đất đai.”

Các chính sách hỗ trợ cho các hộ nông dân nghèo và cận nghèo đƣợc huyện thực hiện nhƣ: Chính sách hỗ trợ giúp đỡ cho vay vốn ƣu đãi với lãi suất không quá cao. Bên cạnh đó, các hộ gia đình nghèo cũng đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay từ “Quỹ vì ngƣời nghèo” của huyện lập ra.

Những chính sách này đã phát huy đƣợc mọi ngƣời đón nhận hiệu quả thiết thực trong sản xuất; tập trung chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh tế. Cụ thể:

“Trồng trọt, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 20.552 ha, trong đó diện tích lúa hạt 15.381 ha; diện tích lúa theo tiêu chuẩn đạt 10.209,9 ha, chiếm 66,38% diện tích lúa, là huyện có diện tích lúa theo tiêu chuẩn lớn nhất tỉnh. Tỷ lệ năng suất lúa cả năm đạt 123,9 tạ/ha, tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 97.399 tấn; giá trị sản xuất/ha canh tác 121 triệu/ha. Tích cực đƣa cơ giới hóa vào sản xuất: 100% diện tích làm đất bằng máy, trên 30% diện tích gieo xạ, trên

60% diện tích lúa thu hoạch nhờ đó giảm đƣợc chi phí sản xuất, tiết kiệm lao động, nâng cao giá trị thu nhập cho ngƣời dân, tăng hiệu quả kinh tế.[10;tr.2]”

“Sản xuất vụ đông, diện tích sản xuất vụ đông tuy không đạt kế hoạch đề ra nhƣng các đơn vị đã tích cực thay đổi cơ cấu giống cây trồng theo hƣớng phát triển hàng hóa, có giá trị kinh tế cao, mở rộng quy mô diện tích cây trồng xuất khẩu. Toàn huyện đã gieo trồng ƣớc đạt 3.200 ha, trong đó diện tích đất lúa 1.850 ha, các cây trồng chủ yếu là: Ngô, bí xanh, khoai tây, rau các loại; tập trung triển khai thí điểm liên kết với doanh nghiệp ứng dụng 100% cơ giới hóa từ khâu sản xuất đến thu hoạch và chế biến nhƣ: mô hình trồng 50 ha khoai tây tại xã Khánh Tiên, Khánh Hòa, 20 ha ngô tại xã Khánh Trung.[10;tr.2-3]”

“Chăn nuôi, tiếp tục đƣợc áp dụng theo mô hình phát triển theo quy mô “trang trại, gia trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm, thủy sản” theo hƣớng sản xuất hàng hóa; công tác giám sát dịch bệnh đƣợc thực hiện thƣờng xuyên có hiệu quả, không để dịch bệnh phát sinh, đàn gia súc, gia cầm đƣợc duy trì ổn định. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng cả năm ƣớc đạt 10.237 tấn. Mô hình chăn nuôi trang trại, gia trại đƣợc duy trì có hiệu quả nhƣ: Mô hình chăn nuôi gia súc kết hợp với nuôi trồng thủy sản ở xã Khánh Thủy, Khánh Thành; xuất hiện một số mô hình mới nhƣ mô hình nuôi vịt trời ở xã Khánh Tiên, nuôi hƣơu ở xã Khánh Trung.[10;tr.3]”

“Hoạt động của các HTX nông nghiệp có bƣớc đổi mới và tiến bộ. Nhiều tiến bộ KHKT đƣợc áp dụng vào sản xuất, đƣa cơ giới hóa vào làm đất và thu hoạch; tích cực liên kết với các doanh nghiệp để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, công tác quản lý, điều hành các HTX đƣợc nâng lên. Chất lƣợng các khâu dịch vụ đƣợc phát triển một tầm cao mới nhƣ bảo vệ thực vật, cung ứng vật tƣ, bao tiêu sản phẩm, tƣới tiêu, nhất là dịch vụ làm đất.”

“Là huyện đồng bằng đầu tiên và duy nhất của tỉnh Ninh Bình, đi đúng hƣớng xác định nông nghiệp là thế mạnh chủ yếu của huyện. Do vậy việc xử lý tƣới, tiêu trên địa bàn huyện ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu của nông dân, tỷ lệ

kiên cố hóa, duy trì hệ thống kênh mƣơng cấp I, cấp II đến năm 2011 đạt 76%. Hệ thống thủy lợi nội đồng ngày càng đƣợc nhân dân quan tâm sâu sắc, hạn chế tối đa những thiệt hại không đáng có do thiên tai, lũ lụt gây ra, bảo vệ đƣợc sản xuất nông nghiệp.”

Vì vậy, trong giai đoạn 2005 – 2015, Huyện ủy đã quan tâm chỉ đạo sát xao đề ra các chính sách phát triển hợp lý, đúng đắn, nhiều mô hình mới đã đƣợc áp dụng. Nền kinh tế của huyện ngày càng tăng nhanh và phấn đấu mục tiêu đạt mức cao hơn trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện yên khánh (tỉnh ninh bình) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015​ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)