7. Kết cấu
2.2.3. Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu
“Đến những năm gần đây, sự tăng trƣởng về nông nghiệp trong nhiều năm luôn đứng vị trí đầu của tỉnh cả về mọi mặt. Những thống kê cho thấy, tốc độ tăng trƣởng năm 2011 đạt 3,2%; tổng giá trị ngành nông, lâm, thủy sản đạt 1844 tỷ đồng. Giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 130 triệu đồng/năm, góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân. Cơ cấu ngành trồng trọt – chăn nuôi chuyển dịch theo hƣớng tích cực, đây là dấu hiệu tốt.”
“Trong những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung chỉ đạo, hƣớng dẫn các xã, thị trấn, các HTX tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là cơ cấu giống cây trồng, con nuôi. Đây là điều rất đáng chú ý của ngƣời dân. Vụ đông
xuân áp dụng 90% cơ cấu trà xuân muộn; vụ mùa áp dụng 80% cơ cấu trà lúa sớm và cấy bằng các giống lúa ít ngày nhƣng cũng cho ra năng suất, chất lƣợng cao để sản xuất lúa hàng hóa nhƣ: LT2, Bắc thơm số 07, QR, RVT,… Huyện cũng đã phối hợp chặt chẽ với các Công ty, Trung tâm khuyến nông, khảo nghiệm để đƣa ra đƣợc nhiều giống lúa mới có năng suất cao.[20;tr4]”
“Hằng năm huyện hƣớng dẫn chỉ đạo xát xao các HTX nông nghiệp tổ chức gieo trồng trên 7.000 ha lúa có năng suất chất lƣợng cao. Để góp phần làm tăng giá trị sản xuất mỗi ha lúa từ 9-10 triệu đồng, giúp cho ngƣời nông dân thay đổi tƣ duy tích cực để mang lại giá trị kinh tế cao. Việc huyện triển khai dự án xuống các hộ nông dân về việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở 6 xã trên địa bàn cũng là dấu mốc quan trọng đƣợc tỉnh đánh giá cao. Đồng thời, không chỉ giúp tăng năng suất cho ngƣời dân mà còn góp phần giúp ngƣời dân thay đổi nhận thức từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất với mô hình lớn với việc cấy cùng một loại giống, cùng quy trình kỹ thuật thâm canh chăm sóc cẩn thận. Mặt khác, còn giúp dân chuyển đổi từ khâu sản xuất vừa đủ sang sản xuất tập trung hàng hóa nhập khẩu ra nơi khác; trình độ kỹ thuật thâm canh canh tác đƣợc nâng lên, từng bƣớc đƣợc hoàn thiện đồng bộ từ khâu gieo trồng đến khâu thu hoạch; cuối cùng là bảo quản, chế biến nông sản, giúp nông dân tiêu thụ hàng hóa ngày càng thuận lợi hơn. Xây dựng cánh đồng mẫu lớn là sự thành công đột phá trong lịch sử phát triển nông nghiệp , nó là sợi dây liên kết tạo ra sự gắn kết giữa nhà nông với doanh nghiệp là vô cùng xứng đáng.[20;tr.8]”
“Đáng chú ý, trong năm 2013, các công ty, doanh nghiệp đã xuất khẩu hơn 1.000 tấn lúa chất lƣợng cao cho nông dân, góp phần tạo ra vùng sản xuất lúa hàng hóa quanh năm mang lại nhiều giá trị kinh tế cao. Trong vụ đông, huyện chỉ đạo các xã, HTX quy hoạch vùng sản xuất vụ đông, tập trung sản xuất các cây trồng có năng suất cao nhƣ: Ngô ngọt, khoai tây, bí xanh, dƣa chuột, trạch tả…Đồng thời, hƣớng dẫn tuyên truyền vận động cho nông dân quy trình kỹ thuật đơn giản, dễ làm, giảm công lao động; ngƣời dân cũng phải tích cực kêu
gọi các nhà đầu tƣ, các cổ đông cùng tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm cho nông dân để nông dân phấn đấu sản xuất.”
“Không chỉ thấy những ƣu điểm về trồng trọt mà bên cạnh ấy còn những hạn chế bất cập xảy ra. Đó là ngành chăn nuôi, nuôi thủy sản đã chịu sức ép không nhỏ do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gây nên. Hậu quả đó là hàng hóa làm ra khó tiêu thụ, nhƣng trên địa bàn huyện Yên Khánh vẫn cố gắng giữ ổn định ở mức theo quy định. Bên cạnh ấy thì Huyện cần cho xây dựng cơ cấu lại cơ sở hạ tầng. Ngƣời dân trong lúc khó khăn vẫn cố gắng phát triển những mô hình trang trại mới trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đƣợc theo dây chuyền hiện đại. Tập trung nuôi trồng và nhân rộng những con nuôi, vật nuôi đặc biệt quý hiếm có giá trị kinh tế cao dựa trên cơ sở từ con nuôi thuần túy. Tiếp tục chuyển từ phƣơng thức sản xuất cũ sang cách làm mới hiệu quả cao hơn đang đƣợc mở rộng và phát huy hiệu quả, giúp cho nông dân chuyển đổi từ nuôi trồng thƣa thớt sang nuôi trồng với mô hình lớn hơn, có đầu tƣ thâm canh.[20;tr.10]”
Năm 2012, huyện tiếp tục chỉ đạo tới ngƣời dân về mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Chủ yếu vẫn là mô hình xây dựng cánh đồng mẫu lớn và sản xuất vụ đông đạt kinh tế cao. Tích cực chỉ đạo thực hiện tốt phƣơng án “ Dồn điền, đổi thửa – quy hoạch lại đồng ruộng”, tạo ra phƣơng thức sản xuất mới. Tích cực đƣa các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đƣa các cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất hàng hóa. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, khoa học, góp phần xây dựng nông thôn mới trên quê hƣơng Yên Khánh.
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 3.1. Nhận xét
3.1.1. Ưu điểm
- Ƣu điểm:
+ Sự thay đổi trong tƣ duy nhận thức của Đảng bộ huyện Yên Khánh
Ở giai đoạn trƣớc, Đảng bộ huyện vẫn chƣa quan tâm sát xao trong việc sản xuất giống lúa, rau củ và chăn nuôi gia súc gia cầm của ngƣời dân. Nông dân huyện Yên Khánh vẫn lạc hậu trong cách gieo trồng, chăm bón chăn nuôi. Kết quả đạt đƣợc đó là những sản xuất vụ lúa kém chất lƣợng, trồng rau, củ quả hay bị sâu bệnh, chăn nuôi thì dịch bệnh tràn lan. Từ năm 2014, Đảng bộ huyện đã ra sức chỉ đạo ban hành những chính sách tuyên truyền cho nhận thức của ngƣời dân đƣợc nâng cao hơn. Mở các lớp học nâng cao cho ngƣời dânvề các phƣơng pháp sản xuất, những trang thiết bị máy móc hiện đại để ngƣời dân có thể áp dụng trong nông nghiệp.
Chính vì vậy, nhận thức của ngƣời dân đƣợc nâng cao mà nền kinh tế sản xuất nông nghiệp qua các năm đều phát triển rõ rệt.
+ Ƣu điểm trong chỉ đạo thực hiện
“Để phát huy giá trị sản xuất nông nghiệp, thời gian qua chính quyền các cấp của Yên Khánh đã ban hành nhiều nghị quyết cũng nhƣ chƣơng trình hành động, kế hoạch. Mục đích nhằm phát huy nguồn lực, tập trung chỉ đạo chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, đƣa giống lúa có năng suất cao vào gieo cấy; hình thành các vùng lúa đặc sản có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, khuyến khích nhân dân cải tạo vƣờn tạp thành vùng tập trung các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao; đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất nông nghiệp. Nâng cao trình độ và các biện pháp thâm canh; khuyến khích chăn nuôi theo mô hình trang trại; đẩy mạnh chƣơng trình trồng nấm, hỗ trợ kỹ thuật.”
năm 2009 Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn mang vai trò rất quan trọng. Qua đó, Huyện ủy đã ban hành chƣơng trình đặc biệt đó là Chƣơng trình hành động số 24 tập trung lãnh đạo chỉ đạo, tạo sự chuyển biến nhanh hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, vùng trồng cây nguyên liệu nông sản.”
“Ổn định hàng hóa phục vụ chế biến xuất khẩu; phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản theo hƣớng công nghiệp. Tiếp tục chỉ đạo chế độ chính sách hỗ trợ giống, con nuôi, cây trồng, thuỷ lợi… tập trung phát triển sản xuất vụ đông lớn mạnh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp của Yên Khánh đã có bƣớc phát triển tích cực. Năm 2012, giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản đạt 396,2 tỷ đồng, tăng 200,46 tỷ đồng so với năm 1996.”
+ Ƣu điểm về kết quả
“Ngoài trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục đẩy mạnh, phát triển theo quy mô chủ yếu đó là trang trại, gia trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, thuỷ sản theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Nhiều chƣơng trình hỗ trợ trong chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản đƣợc mở rộng nhƣ các mô hình chăn nuôi gà đa dạng, chƣơng trình sinh hoá đàn bò, đàn lợn, mô hình nuôi trồng cao cá lóc bông, tôm càng xanh, baba, ếch Thái Lan…”
“Hàng năm huyện tổ chức hội nghị tổng kết các mô hình sản xuất, kinh doanh của các hộ nông dân đạt hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Những mô hình sản xuất kinh doanh đặc biệt phát huy tính sáng tạo đƣợc huyện đánh giá tổng kết tuyên dƣơng để in thành“tập san” tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân. Đến nay toàn huyện có 262 cơ sở sản xuất, kinh doanh giỏi trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với số vốn đầu tƣ mở đầu mỗi cơ sở từ 400 triệu đến 4 tỷ đồng; đây là con số lớn góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá,
tăng thu nhập cho nhân dân từ 18- 22%. Công tác thú y đƣợc quan tâm chỉ đạo, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm để có biện pháp xử lý kịp thời.”
“Để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất ổn định, các hợp tác xã nông nghiệp cần có những biện pháp chƣơng trình hoạt tích cực, chất lƣợng đảm bảo về mặt dịch vụ phục vụ sản xuất và dịch vụ đầu ra luôn ổn định phát triển cho các hộ nông dân có thu nhập. Từng bƣớc đáp ứng những nhu cầu thiết yếu nhƣ thuỷ lợi, cơ giới hoá khâu làm đất; áp dụng phƣơng pháp thủ công cũng nhƣ phƣơng pháp kĩ thuật tay nghề cao phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; chi tiêu quản lý sử dụng quỹ hợp tác xã nông nghiệp đảm bảo đúng nguyên tắc, dân chủ, công khai, đúng luật.”
- Nguyên nhân của ƣu điểm:
+ Các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, của tỉnh, của huyện ban hành phù hợp, sát đúng với yêu cầu của thực tiễn, nhanh chóng đi vào cuộc sống. Đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự giúp đỡ, phối hợp có hiệu quả của các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể của tỉnh.
+ Các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã đoàn kết, thống nhất, tích cực đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tập trung, quyết liệt, sâu sát, dám chịu trách nhiệm; chủ động, sáng tạo, kịp thời cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp thành các chƣơng trình hành động phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phƣơng, đơn vị; dân củ trong đảng, trong dân đƣợc mở rộng. Từ đó, tạo đƣợc bƣớc đột phá trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và xây dựng hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận, tin tƣởng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Vai trò trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đƣợc đề cao đúng mức, ý thức trách nhiệm trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đƣợc nâng lên.
3.2.2. Hạn chế
- Hạn chế:
+ Hạn chế trong nhận thức
Ngoài những mặt tốt, trong bộ phận của cán bộ, nhân viên, các ban ngành vẫn còn có những ý thức kém. Cán bộ thì lợi dụng việc chung để giải quyết việc riêng không quan tâm chỉ đạo đến việc phát triển kinh tế nông nghiệp của ngƣời dân. Nhân viên thì mù quáng nghe theo những sự chỉ đạo sai lệch của cấp trên mà làm những điều không đúng. Vì vậy, yêu cầu cấp trên cần đƣa ra những chính sách đến từng điểm sản xuất để tuyên truyền, nhắc nhở những mặt yếu kém sai lầm còn mắc phải của ngƣời dân.
+ Hạn chế trong chỉ đạo thực hiện
Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Khánh đã giành đƣợc nhiều kết quả tích cực và cho thu nhập cao. Bên cạnh ấy, những thành tựu đã đạt đƣợc chƣa xứng với tiềm năng mà huyện đã đề ra, lợi thế của huyện nổi bật về nông nghiệp và tồn tại một số hạn chế đó là: “Nông nghiệp tăng trƣởng chƣa bền vững, sức cạnh tranh thấp; cơ cấu ngành nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, chƣa hợp lý. Trong nông nghiệp chủ yếu vẫn là trồng lúa. Ngành nghề nông thôn chƣa phát triển. Khâu bảo quản chế biến kém; chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu của sản phẩm. Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún”.
“Hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp còn chậm phát triển. Các hình thức, chỉ đạo tổ chức sản xuất chậm đổi mới. Cơ cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tuy đã phát triển tăng cƣờng nhƣng vẫn không đạt đƣợc yêu cầu đề ra. Thông qua sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản vẫn chƣa có sự ổn định có sự gắn kết chặt chẽ. Công tác, thông tin thị trƣờng, tuyên truyền xúc tiến thƣơng mại nông sản còn yếu kém, nông dân phải tự mày mò tìm hiểu, lựa chọn loại cây trồng tốt, vật nuôi phù hợp, giải pháp kỹ thuật, thị trƣờng bán sản phẩm…”
+ Hạn chế về kết quả
chƣa mạnh mẽ. Một số chƣơng trình, dự án, đề án đƣợc đƣa ra chƣa thực sự phù hợp và có tính khả thi, dẫn đến hiệu quả thấp. Công tác chuyển đổi mùa vụ ở một số xã còn chậm, nhất là cơ cấu mùa vụ. Diện tích lúa mùa muộn cao hơn trong cơ cấu đã làm ảnh hƣởng tới sản xuất cây vụ đông. Trong quá trình trồng trọt thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng phức tạp của thời tiết: hạn hán, mƣa lũ, lốc xoáy, rét đậm kéo dài…khiến cho năng suất và sản lƣợng cây trồng bị giảm sút nghiêm trọng trong nhiều năm.
Về chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi là một trong những lợi thế của huyện, nhƣng do việc chuyển đổi giống vật nuôi cũng nhƣ phát huy thế mạnh của huyện còn hạn chế nên hoạt động chăn nuôi vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng, từ đó chƣa thúc đẩy đƣợc nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm còn nhiều hạn chế. Cán bộ nông nghiệp, chăn nuôi thú y chƣa sát sao trong công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh. Do vậy mà một số dịch bệnh đã xảy ra ở một số nơi nhƣ: dịch lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm… Giá các loại thức ăn cho vật nuôi tăng nhanh, ảnh hƣởng của biến động thị trƣờng…đã dẫn tới hậu quả nghiêm trọng là nhiều nông dân thua lỗ trong chăn nuôi, nhất là sản xuất trong trang trại.
Về chăn nuôi thủy sản so với trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm thì tỷ trọng ngành chăn nuôi thủy sản của huyện chƣa cao. Nguyên nhân một phần do điều kiện tự nhiên của huyện không thuận lợi. Nhƣng quan trọng hơn là do các cấp các ngành chƣa thực sự quan tâm, có chính sách hỗ trợ tạo điều kiện chăn nuôi thủy sản phát triển. Ngƣời dân địa phƣơng chƣa nhận thức đƣợc vị trí và hiệu quả kinh tế mà ngành mang lại.
Dịch vụ phục vụ sau thu hoạch ở nông thôn chƣa đƣợc chú trọng phát triển thích đáng, chủ yếu là do các hộ nông dân tự phát thực hiện, tự thu hoạch và tự mang đi trao đổi mua bán mà không đƣợc thu mua sản phẩm một cách tập trung. Chất lƣợng nông sản còn thấp, sản phẩm hàng hóa chủ yếu là nguyên liệu thô. Mức độ đảm bảo an toàn thực phẩm còn thấp.
- Nguyên nhân của hạn chế
Về nguyên nhân khách quan: Do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, những tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng; một số chính sách ban hành chƣa đồng bộ. Là huyện sản xuất nông nghiệp, bị tác động ảnh hƣởng nhiều của biến đổi