Chỉ đạo ứng dụng vào khoa học, kĩ thuật sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện yên khánh (tỉnh ninh bình) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015​ (Trang 40 - 43)

7. Kết cấu

2.2.2. Chỉ đạo ứng dụng vào khoa học, kĩ thuật sản xuất nông nghiệp

Đảng bộ Huyện đã thực hiện Nghị quyết của Trung ƣơng và của Đảng bộ Tỉnh về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao vào trong sản xuất giai đoạn 2005– 2015.

Để thực hiện Nghị quyết Đảng đã đề ra những mục tiêu yêu cầu như sau:

“Tổ chức, chỉ đạo triển khai thực hiện đƣa các nội dung của Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao vào trong sản xuất đi vào cuộc sống nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển nông nghiệp đã đề ra, đƣợc nhân dân nhiệt tình tham gia thực hiện.”

“Triển khai đã đạt đƣợc hiệu quả nhất định; đầu tiên các cơ chế, chính sách hỗ trợ vay vốn; thứ hai đầu tƣ phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao. Mục đích cuối cùng là để tạo ra khối lƣợng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lƣợng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng, nhu cầu thị trƣờng nhằm nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân, tạo sự ổn định và phát triển bền vững.”

Trong quá trình thực hiện phải có sự thống nhất từ huyện đến cơ sở, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban, ngành, đoàn thể huyện, liên kết 4 nhà: “Nhà nƣớc- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp- nhà nông”.

dạng, ngắn gọn, dễ hiểu để các tổ chức, cá nhân, hộ nông dân nắm đƣợc nội dung, thời gian thực hiện.

Nội dung thực hiện

Đảng bộ huyện chỉ đạo tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ và cơ giới hóa vào sản xuất

Lựa chọn và ứng dụng vào từng lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp về giống cây trồng, con nuôi, quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến, công nghệ tƣới, công nghệ sau thu hoạch.

“Tăng cƣờng chuyển giao, ứng dụng công nghệ trong sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng. Xây dựng và tổ chức học tập và ứng dụng từ các mô hình điểm nhƣ về canh tác lúa cải tiến, sản xuất lúa chất lƣợng cao theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt, sản xuất rau- củ- quả đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xử lý môi trƣờng chăn nuôi gà và lợn theo kỹ thuật đệm lót sinh học. Xây dựng mô hình trồng giống nấm mới Kim Phúc đem lại hiệu quả kinh tế cao.[17;tr.3]”

“Từng bƣớc cơ giới hóa vào các khâu canh tác trong sản xuất trồng trọt và chế biến nông sản phẩm để thay thế lao động thủ công, giải quyết khâu lao động nặng nhọc, tính thời vụ, giảm tổn thất trong nông nghiệp. Các loại máy nhƣ: máy gieo hạt, máy bón phân, máy vun xới, hệ thống sấy, máy thu gom rơm rạ,…”

Đảng bộ huyện đã chỉ đạo xây dựng mô hình và vùng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

Tiếp tục hoàn thiện mô hình và thực hiện sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp là các sản phẩm lợi thế của huyện.

+ Xây dựng vùng sản xuất lúa và thƣơng hiệu lúa gạo chất lƣợng cao theo tiêu chuẩn VietGap giai đoạn 2005 - 2015

xuất khẩu theo tiêu chuẩn và thƣơng hiệu lúa- gạo chất lƣợng cao là sản phẩm đặc trƣng của huyện. Quy mô: 2000 ha, chủ yếu ở các xã Khánh Trung, Khánh Nhạc, Khánh Thủy,…. Trong đó, đến năm 2010 tập trung ở các xã Khánh Nhạc, Khánh Thủy, Khánh Thành, quy mô diện tích: 1000 ha.[17;tr.4]

Chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch của UBND huyện xây dựng vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao theo tiêu chuẩn VietGap theo lộ trình: Quy hoạch vùng, lựa chọn nông dân chủ chốt đi đào tạo, khuyến khích tổ chức, cá nhân dồn đổi, tích tụ ruộng, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện tổ chức thực hiện các bƣớc theo quy định.

+ Phát triển vùng trồng rau - củ - quả theo hƣớng vệ sinh an toàn thực phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

“Phát triển vùng trồng trọt hàng hóa: Hình thành vùng sản xuất rau tập trung an toàn theo hƣớng liên kết sản xuất và có doanh nghiệp đầu tƣ thu mau sản phẩm. tổ chức sản xuất các loại cây trồng: các loại rau- củ quả truyền thống, các loại mới theo nhu cầu thị trƣờng. Quy mô diện tích: Rau- củ- quả truyền thống: 150 ha, rau- củ- quả mới 100 ha. Tổ chức thực hiện tại các xã Khánh Hồng, TT Yên Ninh, Khánh Hải, Khánh Thành…[17;tr.5]”

Các xã, thị trấn lập quy hoạch vùng, lựa chọn địa điểm, tổng hợp đăng kí tham gia thực hiện. Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức sản xuất cho nông dân tại địa phƣơng. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các diện tích khó canh tác, trồng lúa kém hiệu quả, loại cây trồng, nuôi trồng chuyển đổi phải phù hợp với điều kiện canh tác của địa phƣơng và theo quy định của Nhà nƣớc nhƣ Khánh Thành, Khánh Tiên, khánh Hồng, Khánh Lợi, quy mô diện tích 200- 300 ha.

Sản xuất loại cây trồng tập trung vào một số loại cây rau, cây ăn quả, hoa, dƣợc liệu, quy mô diện tích thực hiện theo đề xuất của các xã, thị trấn và quy định của Nhà nƣớc về Quản lý đất trồng lúa, quy hoạch vùng, lựa chọn địa điểm, tổng hợp đăng ký tham gia thực hiện. Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức sản

xuất cho nông dân tại địa phƣơng.

+ Tổ chức chăn nuôi và xử lý môi trƣờng chăn nuôi

“Xử lý môi trƣờng cho các hộ phát triển chăn nuôi lợn, phát triển chăn nuôi bò, chăn nuôi gà đẻ trứng thƣơng phẩm tổ chức liên kết và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện bƣớc đầu tại các xã: Khánh Thủy, Khánh Nhạc, Khánh Hồng, Khánh Thành…từ năm 2010- 2015, phấn đấu 100% hộ chăn nuôi xử lý môi trƣờng theo quy định.[17;tr.5]”

Đẩy mạnh phát triển các con nuôi chủ lực là lợn, gia cầm, trâu, bò…tăng năng suất, hiệu quả, gắn chỉ dẫn địa lý và từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu. Chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang hình thức chăn nuôi trang trại, gia trại công nghiệp và bán công nghiệp.

+ Phát triển nuôi trồng thủy sản

“Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản theo hƣớng thâm canh cao, mô hình sản xuất lúa – cá. Đến năm 2014 toàn huyện có tỉ lệ 500 ha chuyển đổi lúa-cá và 50 ha ruộng trũng, ven sông ngòi để nuôi trồng thủy sản tập trung và thâm canh cao nuôi trồng các con nuôi có lợi ích kinh tế cao nhƣ: nuôi cá trắm ốc, cá lóc bông, baba…Các xã thực hiện nhƣ: Khánh Tiên, Khánh Thành, Khánh Thủy. kết hợp liên doanh, liên kết để tiêu thụ sản phẩm.”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện yên khánh (tỉnh ninh bình) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015​ (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)