Kết quả điều trị gần và xa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 72)

Khi xuất viện đánh giá bệnh nhân theo 5 mức độ thu đƣợc kết quả nhƣ sau : - 16,4% bệnh nhân phục hồi tốt

- 32,9% phục hồi khá - 23,3% có di chứng

- 2,7% bệnh nhân sống thực vật - 24,7% bệnh nhân tử vong.

Sau 6 tháng điều trị và theo dõi tiếp có 44/55 bệnh nhân khám lại đạt 80,0%. Ở 44 bệnh nhân khám lại này thu đƣợc kết quả

- 36,4% bệnh nhân phục hồi tốt - 45,5% phục hồi khá

- 18,1% có di chứng

- Không có bệnh nhân tử vong, không có bệnh nhân sống thực vật.

2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả phẫu thuật MTDMC cấp tính

Tìm hiểu một số yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến kết quả phẫu thuật chúng tôi nhận thấy.

- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa diễn biến tri giác từ khi tai nạn đến khi mổ, điểm GSC trƣớc mổ với tỷ lệ tử vong

- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa dấu hiệu thần kinh khu trú với tỷ lệ tử vong.

- Chúng tôi chƣa tìm ra sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa bệnh nhân đƣợc phẫu thuật trƣớc 6 giờ và bệnh nhân đƣợc phẫu thuật sau 6 giờ

- Chúng tôi chƣa tìm ra sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa bệnh nhân đƣợc phẫu thuật băng phƣơng pháp lấy máu tụ đơn thuần và phƣơng pháp lấy máu tụ kết hợp mở sọ rộng giải áp.

KHUYẾN NGHỊ

Với kết quả nghiên cứu thu đƣợc chúng tôi nhận thấy rằng kết quả phẫu thuật và tỷ lệ tử vong có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các triệu chứng lâm sàng về tri giác và chẩn đoán hình ảnh. Tỷ lệ tử vong là 100% ở bệnh nhân có giãn đồng tử 2 bên, xóa bể đáy. Do đó chúng tôi đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:

Trên lâm sàng khi tiếp cận một bệnh nhân CTSN nếu có dấu hiệu thần kinh khu trú nặng nhƣ đồng tử 2 bên giãn kèm theo liệt khu trú thì không chỉ định phẫu thuật những trƣờng hợp này. Đối với trƣờng hợp đƣợc chụp CLVT chúng đánh giá tình trạng khối máu tụ, tình trạng chèn ép não thất và cũng không chỉ định phẫu thuật những trƣờng xóa bể đáy. Giải thích nguy cơ tử vong cho ngƣời nhà bệnh nhân.

Kết quả cũng cho thấy bệnh nhân đƣợc mổ trƣớc 6 giờ có kết quả khi ra viện tốt hơn. Do đó, nên mổ sớm cho những bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định có máu tụ nội sọ cấp tính. Bên cạnh đó cần tuyên truyền để ngƣời dân hiểu đƣợc tầm quan trọng của công tác sơ cấp cứu bệnh nhân CTSN, khẩn trƣơng chuyển bệnh nhân đến bệnh viện có khoa phẫu thuật CTSN gần nhất càng sớm càng tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Giao thông vận tải (2011), Báo cáo của Cục Quản lý môi trường y tế tại Hội nghị quốc tế báo cáo Chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường bộ quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,

2. Bộ môn Ngoại Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2014), Bệnh học Ngoại khoa tập 2, Nhà xuất bản y học,Hà Nội,

3. Bộ môn Phẫu thuật thần kinh Học viện Quân Y (2012), 'Bệnh học Ngoại khoa', Giáo trình giảng dậy sau đại học tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,,Hà Nội,

4. Lê Văn Cƣ (2000), Điều trị máu tụ dưới màng cứng bằng phẫu thuật mở rộng sọ giảm áp, vá màng cứng thích hợp tại Bệnh viện đa khoa Bình Dương, Hội nghị phẫu thuật thần kinh lần thứ 2

5. Lê Ngọc Dũng (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

6. Lê Thanh Hà (2006), Tai nạn giao thông đã thành đại dịch, http://vietbao.vn,

7. Nguyễn Thế Hào (1995), "Góp phần chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ DMC cấp tính do chấn thương sọ não kín", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa, Trƣờng đại học y Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Hòe (2010), "Nhận xét kết quả phẫu thuật 58 trƣờng hợp máu tụ dƣới màng cứng cấp tính do chấn thƣơng". Tạp chí Y học thực hành,

số 6, tr 54-57.

9. Trần Duy Hƣng, Lê Thanh Diễm, Trần Ngọc Phúc, Trần Quang Vinh, Võ Xuân Sơn (1998), "Kết quả nghiên cứu 148 trƣờng hợp máu tụ dƣới

màng cứng cấp tính đã phẫu thuật (5/1995-5/1996) tại bệnh viện Chợ Rẫy". Tạp chí Y học số 6, tr 5-6.

10. Vũ Tự Huỳnh, Hà Kim Trung (1987), "Một vài nhận xét qua sử dụng bảng theo dõi hôn mê Glasgow". Tạp chí ngoại khoa, số 14, tr 4-11. 11. Hoàng Đức Kiệt (1998), 'Chuẩn đoán X quang cắt lớp vi tính sọ não', Các

phương pháp chẩn đoán hỗ trợ thần kinh, Nhà xuất bản y học, tr 111- 134.

12. Lý Ngọc Liên, Đồng Văn Huệ (2013), 'Chấn thƣơng sọ não kín', Chấn thương sọ não, Nhà xuất bản Y học,

13. Nguyễn Hữu Minh (2000), "Vai trò giải áp trong điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính nặng do chấn thương", Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng đại học y dƣợc TP Hồ Chí Minh.

14. Netter F H (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học.

15. Trần Ngọc Phúc (1998), 'Máu tụ dƣới màng cứng cấp tính do chấn thƣơng', Hướng dẫn thực hành cấp cứu Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy,Thành phố Hồ Chí Minh, tr 91-103.

16. Võ Tấn Sơn (1998), 'Sinh lý bệnh trong chấn thƣơng sọ não', Hướng dẫn thực hành cấp cứu ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 8-17.

17. Võ Tấn Sơn, Thanh Nguyễn Huy (2004), "Một số yếu tố tiên lƣợng trong điều trị phẫu thuật máu tụ dƣới màng cứng cấp tính do chấn thƣơng".

Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 1 (8), tr 107-110.

18. Hoàng Chí Thành (2002), "Nghiên cứu ứng dụng mở nắp sọ giảm áp trong phẫu thuật máu tụ nội sọ cấp tính do chấn thương sọ não", Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng đại học y Hà Nội.

19. Nguyễn Đình Tuấn (1992), "Giá trị của chẩn đoán CT – Scanner trong chấn thƣơng sọ não". Tạp chí ngoại khoa, số 6, tr 37-40.

20. Tôn Thất Quỳnh Út (2013), "Đánh giá kết quả điều trị máu tụ trong não do chấn thương", Luận văn tốt nghiếp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dƣợc Huế.

21. Dƣơng Chạm Uyên (1991), "Góp phần nghiên cứu chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ ngoài màng cứng do chấn thương sọ não", Luận án PTS Y học Y dƣợc, Trƣờng đại học y Hà Nội.

22. Trƣơng Văn Việt, Trần Ngọc Phúc (2002), "Máu tụ dƣới màng cứng cấp tính và máu tụ dƣới màng cứng mạn tính". Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học chuyên đề ngoại thần kinh, tr 109-133.

23. Trƣơng Văn Việt, Trần Quang Vinh (1998), 'Trƣơng Văn Việt, Trần Quang Vinh (1998), Điều trị bảo tồn trong chấn thƣơng sọ não', Hướng dẫn thực hành cấp cứu Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 63-72.

24. Nguyễn Thƣờng Xuân (2006), Chấn thương sọ não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 79.

Tiếng Anh

25. Balik V (2013), "A case report of rapid spontaneous redistribution of acute supratentorial subdural hematoma to the entire spinal subdural space presenting as a Pourfour du Petit Syndrome and review of the literature". Clinical Neurology and Neurosurgery, vol 115, pp 849-852.

26. Besenski N (2002), "Traumatic injuries: imaging of head injuries". Eur Radiol, vol 12 (6), pp 1237-1252.

27. Bullock M R (2006), "Surgical management oc traumatic brain injury".

28. Chonan M, Niizuma K (2013), "An operated case of a meningioma causing acute subdural hematoma". No Shinkei Geka, vol 41 (3), pp 235-239.

29. Croce M A, Dent D L, Menke P G, Robertson J T (1994), "Acute subdural hematoma: nonsurgical management of selected patients". J Trauma,

vol 36 (6), pp 826-827.

30. Desine J L, Grinseppe L (2000), "Decompressive craniectomy for space occupying supratentorial infaretions and outcome". Neurosurgery, số 3, pp 8.

31. Ella Munch, Peter H, Ludwig (2000), "Maragement severe traumatic brain injury by decompressive cra etomy". Neurosurgery, vol 47 (2), pp 315- 323.

32. Freeman W D, Barrett K M, Bestic J M, Meschia J F, Broderick D F, Brott T G (2008), "Computer-assisted volumetric analysis compared with ABC/2 method for assessing warfarin-related intracranial hemorrhage volumes". Neurocrit Care, 9 (3), pp 307-312.

33. Fridley J, Thomas J (2011), "Immediate development of a contralateral acute subdural hematoma following acute subdural hematoma evacuation". Journal of Clinical Neuroscience, vol 18, pp 422–423. 34. Giugno K M, Maia T R (2003), "Management of intracranial

hypertension". J Pediatr, vol 79 (4), pp 287-296.

35. Hounsfield G N (1976), "Historical notes on computerized axial tomography". J Can Assoc Radiol, vol 27 (3), pp 135-142.

36. Hoya K (2012), "Treatment of traumatic acute subdural hematoma in adult hydrocephalus patients with cerebrospinal fluid shunt".

Clinical Neurology and Neurosurgery, vol 114, pp 211– 216.

37. Hutchinson P J A (2009), 'Cranial Trauma in Adults', Practical Handbook of Neurosurgery, Springer Vienna,pp 411-427.

38. Jamieson K G, Yelland J D (1972), "Traumatic intracerebral hematoma. Report of 63 surgically treated cases". J Neurosurg, vol 37 (5), pp 528- 532.

39. Jennett B, Bond M (1975), "Assessment of outcome after severe brain damage". Lancet, vol 1, pp 480-484.

40. Jourdan C, Convert J, Mottolese C (1993), "Evaluation of the clinical benefit of deconpression hemi craniectomy in intracranial hypertension not controlled by medical treatment". Neurochirugie, vol 39, pp 304- 310.

41. Fujimoto K, Otsuka T (2014), "Predictors of rapid spontaneous resolution of acute subdural hematoma". Clinical Neurology and Neurosurgery, vol 118, pp 94-97.

42. Kraus J F, McArthur D L (1996), "Epidemiologic aspects of brain injury".

Neurol Clin, vol 14, pp 435.

43. Markogiannakis H, Sanidas E, Messaris E, Koutentakis D, Alpantaki K, Kafetzakis A, Tsiftsis D (2006), "Motor vehicle trauma: analysis of injury profiles by road-user category". Emerg Med J, vol 23 (1), pp 27- 23.

44. Massaro F, Lanotte M, Faccani G, Triolo C (1996), "One hundred and twenty-seven cases of acute subdural haematoma operated on. Correlation between CT scan findings and outcome". Acta Neurochir,

vol 138, pp 185-191.

45. Mrfka M, Pistracher K (2013), "Acute subdural hematoma without subarachnoid hemorrhage or intraparenchymal hematoma caused by rupture of a posterior communicating artery aneurysm: case report and review of the literature". The Journal of Emergency Medicine, vol 44 (6), pp 369-373.

46. Polin Richard S (1997), "Decompressive bifroual craniectomy in the treatment of severe refractory post traumatic cerebral edema".

Neurosurg, vol 41 (1), pp 84 - 91.

47. Seelig J M, Becker D P, Miller J D, Greenberg R P, Ward J D, Choi S C (1981), "Traumatic acute subdural hematoma: major mortality reduction in comatose patients treated within four hours". vol 304, 25, pp 1511-1518.

48. Servadei F, Nasi M.T, Giuliani G (2000), "CT prognostic factor in ASDH: the value of the “worst”CT-Scan". Br J. Neurosurg vol 14 (2), pp 110- 116.

49. Sichez J P, Arthuis F (1984), "Monitoring intracranial pressure in diffuse posttraumatic brain lesions. Value of the ventricular route (96 cases)].".

Agressologie, vol 25 (5), pp 567-569.

50. Talalla A, Morin MA (1971), "Acute traumatic subdural hematoma: a review of one hundred consecutive cases". J Trauma, vol 11 (9), pp 771-777.

51. Teasdale G, Jennett B (1974), "Assessment of coma and impaired consciousness. A practical scale". Lancet, vol 2, pp 81-84.

52. Toutant S M, Klauber M R, Marshall L F (1984), " Abcent or compressed basal cisterns on first CT scan: Ominous predictors of outcome in seveve head injury". J Neurosurg, vol 61, pp 691 - 694.

53. Vavilala M S, Muangman S (2007), "Neurointensive care; impaired cerebral autoregulation in infants and young children early after inflicted traumatic brain injury: a preliminary report". J Neurotrauma,

vol 24 (1), pp 87-96.

54. Victor M, Ropper A (2001), 'Craniocerebral trauma', Adams and Victor's Principles of Neurology, McGraw-Hill, New York, pp 925.

55. Victor M, Ropper A (2001), Craniocerebral trauma. In: Adams and Victor's Principles of Neurology, McGraw-Hill, New York 2001, pp 925.

56. Wahjoepramono E R, Iskarno B (1994), "The relationshiop between the length of the preoperative period and the operative outcome in traumatic intracranial hematoma". ICRAN, pp 399-401.

57. Walcott B P, Khanna A (2014), "Time interval to surgery and outcomes following the surgical treatment of acute traumatic subdural hematoma". J Clin Neurosci, vol 21 (12), pp 2107-2111.

58. Waltran K, Wetch G, Michael R G (1999), "Surgical decompression for tranmatic brain, swelling indication and results". J Neuro surg, vol 99, pp 187-196.

59. Wang J Q (2003), "Relationship of survival rate hematoma thickness and midline shift in patients with acute subdural hematomas". Zhonghua Wai Ke Za Zhi, vol 41 (1), pp 52-54.

60. Wilberger J E, Harris M, Diomond D L (1990), "Acute subdural hematoma – morbidity and motality related to timing of operative intervention". J Trauma, vol 30 (6), pp 733-736.

61. Yoo D S, Kim D S, Cho K S (1999), "Ventricular pressme monitoring during bilateral decompression with dural expansion, ". J Neurosurg,

vol 91, pp 953-959.

62. Wajima D, Nakagawa I (2013), "Neuroprotective effect of suppression of astrocytic activation by arundic acid on brain injuries in rats with acute subdural hematomas". SciVerse ScienceDirect, pp 127-135.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1.

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MÁU TỤ DƢỚI MÀNG CỨNG CẤP TÍNH Bệnh viện Đa khoa TWTN Số thứ tự nghiên cứu:

Số bệnh án lƣu trữ: Mã bệnh nhân: I. HÀNH CHÍNH

1. Họ và tên bệnh nhân: ... Tuổi:... Số điện thoại 2. Nghề nghiệp: ... Trình độ văn hoá: ... 3. Giới: 1. Nam 2. Nữ

II. BỆNH SỬ

1. Thời gian xảy ra chấn thƣơng: ... giờ ... phút.... ngày... tháng... năm 20 2. Thời gian vào viện ... giờ ... phút... ngày... tháng... năm 20 3. Tình trạng tri giác sau chấn thƣơng: 1. Tỉnh 2. Hôn mê

4. Thời gian từ khi vào viện tới khi mổ ... 5.. Sơ cứu ở tuyến trƣớc 1. Có 2. Không

6. Nguyên nhân chấn thƣơng:

1. Tai nạn giao thông 6. Ngã xe máy 2. Tai nạn lao động 7. Có mũ bảo hiểm 3. Tai nạn sinh hoạt 8. Đi bộ

4. Tai nạn ngã cao 9. Sử dụng rượu bia 5. Sử dụng chất kích thích

III. KHÁM LÚC VÀO VIỆN

7. Điểm Glasgow

8. Đau đầu 1. Có 2. không

9. Nôn 1. Có 2. không

10. Mắt nhìn mờ 1. Có 2. không

12. Động kinh 1. Có 2. không

13. Liệt nửa ngƣời 1. Bên phải 2. Bên trái 3. Không liệt

14. Giãn đồng tử 1. Bên phải 2. Bên trái 3. Không giãn

15. Dấu hiệu TKTV

Mạch... chu kỳ/phút.Huyết áp tối đa ...mmHg. Tối thiểu ... Nhịp thở ... chu kỳ/phút. Nhiệt độ: ...0

C

16. Khoảng tỉnh 1. Điển hình 2. Không điển hình 3.Thời gian: ...phút 4. Không có khoảng tỉnh

17. Khám tại chỗ

17.1. Tụ máu dƣới da đầu 1. Bên phải 2. Bên trái 3. Không tụ máu

17.2. Vết thƣơng rách da đầu 1. Bên phải 2. Bên trái 3. Không có

18. Tổn thƣơng phối hợp ...

IV. CẬN LÂM SÀNG

19. Chụp sọ quy ƣớc 1. Có đường vỡ xương 2. Không có đường vỡ xương 3. Đường vỡ xương

20. Chụp cắt lớp vi tính:

20.1. Thời gian chụp kể từ khi bị chấn thƣơng ... giờ 20.2. Vị trí khối máu tụ 1. Bên phải 2. Bên trái 3. Trán 4. Đỉnh 5. Chẩm 6. Trán - TD 7. Trán - đỉnh 8. Đỉnh - TD 9. Đỉnh chẩm 10. Hố sau

20.3. Độ dày khối máu tụ

20.4. Máu tụ trên các lớp cắt ... 20.5. Tỷ trọng ... 20.6. Di lệch đƣờng giữa 1. <5mm 2. 5-10mm 3. >10mm

4. Không di lệch

20.7. Tổn thƣơng phối hợp 1. Phù não 2. Dập não 3. Máu tụ NMC

20.8. Mô tả tổn thƣơng trên film chụp cắt lớp vi tính - Cửa sổ xƣơng

- Cửa sổ nhu mô .

... - Kết luận...

V. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

21. Thời gian điều trị từ khi bị chấn thƣơng: ... 22. Phƣơng pháp vô cảm ...,,,,,... 23. Kỹ thuật mổ: 23.1. Mở giải áp 23.2. Lấy máu tụ 23.3.. Mở Volet 23.4.. Mở rộng lỗ khoan sọ 23.5.. Nhóm máu 1. A 2. B 3. O 4. AB

23.6. Truyền máu ... đơn vị 24.Biến chứng sau mổ

1. Viêm màng não 6. Sụp mi 2. Rối loạn tâm thần 7. Nhiễm trùng vết mổ 3. Rối loạn ngôn ngữ 8. Biến chứng khác 4. Liệt nửa người 9. Suy thở

5. Động kinh 10. Tử vong

25. Thời gian điều trị ...ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)