Để đa ra những so sánh giữa biện pháp xử lý nớc thải sông Kim Ngu bằng phơng pháp lọc qua màng sinh học với phơng pháp keo tụ nhờ chất keo tụ PAC và chất trợ keo tụ A101.
Quá trình thực nghiệm:
Ta thực hiện với 9 mẫu, mỗi mẫu ta lấy20 ml nớc. Sau đó thực hiện ta cho vào chất keo tụ polyaluminium clorua (PAC- nồng độ 100g/l) với chất trợ keo tụ A101 của Nhật Bản sản xuất sau đó ta tiến hành quá trình khuấy và để lắng. Ta gạn lấy nớc trong và đem phân tích.
KN0 là mẫu ban đầu cha xử lý, mẫu KN1 ta cho 0,2 ml PAC và 0,12 ml A101vào 20 ml nớc thải thì độ đục cao nhất, COD tốt nhất thì hiệu suất sử lý mới đạt 24%.
Nếu ta cho tăng 0,25 ml PAC và 0,12ml A101 vào 20ml nớc thải ta đợc mẫu KN2, mẫu này có độ đục thấp nhất trong 9 mẫu là 2,42 NTU nhng COD lại vọt nên 338,6 mg/l.
Sau khi phân tích ta chọn ra đợc 3mẫu:
Bảng 9: Xác định độ đục và COD.
Mẫu Độ đục (NTU) COD (mg/l)
KN0 42,1 332,6
KN1 10,8 253,0
KN2 2,42 338,6
Nhận xét: Điều đó chứng tỏ rằng xử lý bằng phơng pháp keo tụ thì COD không giảm nhiều, nếu dùng quá lợng chất keo tụ và trợ keo tụ để xử lý đợc độ đục thì COD lại tăng hơn cả hàm lợng COD ban đầu.
Kết luận
Với những kết quả có đợc từ công trình nghiên cứu trên cho phép khẳng định:
1. Xử lý nớc thải sinh hoạt bằng phơng pháp lọc qua màng sinh học là có hiệu quả. Đối với quá trình gián đoạn.
+ Chỉ tiêu COD giảm 62,5%. + Hàm lợng amoni giảm 44%. + Độ đục giảm đến 88%.
+ Quá trình vận hành và thiết bị đơn giản. + Thời gian xử lý ngắn.
2. Theo nghiên cứu, xử lý gián đoạn và xử lý liên tục đều có thể ứng dụng đợc để xử lý nớc thải. Xử lý gián đoạn có thể làm sạch nớc triệt để còn xử lý gián đoạn thì cải thiện dần dần nguồn nớc. Tuỳ từng mục đích, nhiệm vụ mà áp dụng phơng pháp mang lại hiệu qủa cao.
3. Phơng pháp keo tụ chỉ có thể giải quyết tốt về độ đục.
4. Vì những kết quả và thực nghiệm trên có thể nghiên cứu thiết kế các thiết bị áp dụng vào thực tế để xử lý nớc thải sinh hoạt nói chung và cải thiện chất lợng nớc cho các ao hồ nuôi thuỷ sản.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Cát-Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nớc. NXB Thanh niên. Hà Nội. 1999.
2. Hoàng Kim Cơ (chủ biên), Trần Hữu Uyển, Lơng Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dơng Đức Hồng- Kỹ thuật môi trờng. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 2001.
3. Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu - Phân tích nớc. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 1986.
4. Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Phân lập, tuyển chọn và ứng dụng một só vi khuẩn có khả năng phân giải Protein góp phần xử lý nớc thải. Luận văn tốt nghiệp khoa Hoá. Trờng ĐHKHTN. Hà Nội. 2002.
5. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga - Giáo trình công nghệ xử lý nớc thải. NXB Khoa học và Kỹ thuậ. Hà Nội. 2002.
6. Lơng Đức Phẩm - Công nghệ xử lý nớc thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục. 2002.
7. Ngô Kế Sơng, Nguyễn Lân Dũng - Xử lý khí đốt (Biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí. NXB Nông nghiệp. 1997.
8. Đào Thị Phơng Thảo - Mô hình hoá quá trình tạo màng sinh học. Báo cáo Khoa học khoa Hoá. Trờng ĐHKHTN. Hà Nội. 2003.
9. Phạm Khắc Tiệp - Quy trình công nghệ và thiết bị xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học. Luận văn tốt nghiệp khoa Hoá. Trờng ĐHKHTN. Hà Nội. 2002.
10.Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội - Hoá học môi trờng cơ sở. Hà Nội. 1999.
11.Sổ tay xử lý nớc tập 1,2 - dịch nguyên bản từ tiếng Pháp. NXB Xây dựng. Hà Nội. 1999.
12. Winter, J. (1994): Enviromental Processes I - Wastewater Treatment. Biotechnology, Vol. 11a, Wiley-VCH.
13.Flemming, H. C and Wingeder, J. (2001): Relevance of microbial extracellular polymeric substances (EPSs). Water Science and Technology, Vol 43, No. 6, pp1-8.