Tạo màng sinh học trên vật liệu lọc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp lọc qua màng sinh học (Trang 35)

Để làm sạch nớc thải trớc hết ta cần phải tạo màng sinh học trên bề mặt vật liệu. Thông thờng thì cứ tiến hành cho nớc thải đi qua vật liệu lọc vi sinh vật trong nớc thải sẽ dính bám lên bề mặt vật liệu và dần dần hình thành màng, nhng giai đoạn này chiếm khoảng thời gian tơng đối dài. Vì vậy để thúc đẩy quá trình tạo màng ban đầu chúng tôi cho vật liệu lọc qua nớc thải sinh hoạt với nồng độ loãng (để trong đó vẫn còn giữ lại những vi sinh vật tạo màng và những chất hữu cơ đặc trng của loại nớc thải đó), đồng thời cung cấp thêm vi sinh vật tạo màng (đa những màng nhầy thờng xuất hiện ở cống thoát nớc tại gia đình - đây là nguồn vi sinh vật tạo màng khá lớn). Ngoài ra còn bổ xung thêm chất dinh dỡng từ bên ngoài cho vi sinh vật nh đ- ờng gluco, dinh dỡng cây trồng,phân bón tổng hợp 20-20-20 do bộ môn Công nghệ Hoá Học, khoa Hoá học trờng ĐHKHTN- ĐHQG Hà nội sản xuất.

Để hình thành lớp màng mỏng phải tốn khá nhiều thời gian từ 1ữ2 tuần. Sau đó đa nớc thải cần xử lý cho chạy qua màng để vi sinh vật làm quen với môi trờng. Giai đoạn này hiệu quả xử lý còn thấp. Từ 1ữ2 tháng sau màng sinh học mới có độ dầy nhất định và vi sinh vật cũng đã thích nghi đợc với môi trờng nên tốc độ phát triển rất ổn định.

Hầu hết các vi khuẩn tham gia vào quá trình làm sạch nớc là các thể hoại sinh, hiếu khí và a ẩm, đặc biệt là các phản ứng sinh hóa xẩy ra ở các vi khuẩn là các phản ứng do enzim xúc tác. Vì vậy, nhiệt độ xử lý ảnh hởng rất lớn đến đời sống vi sinh vật và động học của phản ứng enzim. Nhiệt độ thích hợp cho các quá trình xử lý nớc thải là 20-40 0C, tối u là 25-35 0C.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp lọc qua màng sinh học (Trang 35)