3.3.1. Các mặt đạt được
Thứ nhất: Bài nghiên cứu Ďã tổng quan Ďược tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, Ďưa ra Ďược cơ sở lý luận, thực trạng, tìm ra Ďược các nhân tố làm ảnh hưởng Ďến mức Ďộ hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị trấn Xuân Mai. Từ Ďó Ďưa ra giải pháp phù hợp cho các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn.
Thứ hai: Các số liệu trong bài nghiên cứu Ďều do tác giả tổng hợp từ thực tế, thực trạng tại Ďịa bàn Ďảm bảo về Ďộ tin cậy.
Thứ ba: Bài nghiên cứu về hiểu biết tài chính mới Ďược các nhà nghiên cứu nổi tiếng tại Việt Nam nghiên cứu, các bài luận văn chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về Ďề tài này.
Thứ tư: Hiểu biết tài chính Ďang là một Ďề tài mà rất nhiều nước và Việt Nam Ďang rất quan tâm, và rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, ổn Ďịnh an sinh xã hội nên bài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực.
3.3.2. Các mặt hạn chế nguyên nhân
Nghiên cứu còn tồn tại một số hạn chế
Thứ nhất : Cách Ďo lường mức Ďộ hiểu biết tài chính trong bài nghiên cứu sử dụng theo cách thức thực hiện của Ngân hàng thế giới nhưng Ďược thiết kế dành riêng cho người trưởng thành trong các hộ gia Ďình tại Việt Nam. Các nghiên cứu trong tương lai sẽ sử dụng bảng hỏi mà Ďã Ďược Ngân hàng Thế giới hoặc OECD thông qua Ďể có thể Ďảm bảo về mặt so sánh giữa các quốc gia.
Thứ hai: Nghiên cứu chỉ thực hiện tại một thị Trấn Xuân Mai nằm trong chuỗi Ďô thị vệ tinh của Thành Phố Hà Nội. Do giới hạn về thời gian và nguồn lực tài chính, mẫu nghiên cứu còn nhỏ không Ďại diện cho tất cả các Ďịa phương. Nghiên cứu trong tương lai sẽ có quy mô lớn hơn Ďể phản ánh tốt hơn tình hình hiểu biết tài chính của nhiều Ďịa phương trong cả nước. Từ Ďó có thể so sánh giữa các Ďịa phương Ďể Ďưa ra giải pháp cho các nghiên cứu của cả nước.
Thứ ba: Do hạn chế về mặt kỹ thuật và thời gian. Tác giả mới chỉ sử dụng thống kê mô tả và sử dụng mô hình hồi quy Ďa biến Ďể Ďánh giá mức Ďộ hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình. Trong các nghiên cứu sau sẽ sử dụng các mô hình phức tạp hơn như mô hình hồi quy logictic, mô hình SEM... Ďể Ďánh giá toàn diện hơn về vấn Ďề nghiên cứu.
Kết luận chƣơng 3
Chương 3 Ďã thể hiện khái quát vị trí Ďịa lý, Ďiều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế văn hóa xã hội thị Trấn Xuân Mai. Thu nhập bình quân Ďầu người của thị trấn tăng trưởng Ďều qua các năm. Phân tích hiểu biết tài chính của các hộ gia Ďình trên các khía cá khía cạnh kiến thức, hành vi, thái Ďộ và việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của người dân. Sử dụng phần mềm spss 23.0 chạy mô hình hồi quy Ďưa ra Ďược kết quả nhân tố nào tác Ďộng làm ảnh hưởng Ďến mức Ďộ hiểu biết tài chính, Ďưa ra kết quả hiểu biết tài chính của người dân trên Ďịa bàn còn thấp. Làm rõ hạn chế nguyên nhân của bài nghiên cứu.
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN XUÂN MAI
CHƢƠNG MỸ HÀ NỘI
4.1. Giải pháp nâng cao hiểu biết tài chính cho các hộ gia đình trên địa bàn thị trấn Xuân Mai
Từ việc nghiên cứu thực trạng trên các khía cạnh kiến thức, hành vi , thái Ďộ của người dân trên Ďịa bàn, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất Ďến mức Ďộ hiểu biết tài chính và từ việc tổng hợp giải pháp từ mẫu phiếu của Ďiều tra của các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn thị Trấn Xuân Mai tác giả Ďưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiểu biết tài chính cho các hộ gia Ďình trên Ďịa bàn trên các khía cạnh.
4.1.1.Giải pháp
4.1.1.1. Giaỉ pháp về nâng cao hiểu biết tài chính về mặt kiến thức của các hộ gia đình trên địa bàn thị trấn
- Hiện nay trên Ďịa bàn thị trấn chưa có một tổ chức nào tổ chức các buổi hội thảo về tài chính cá nhân hay các lớp ngắn hạn về tài chính cá nhân cho các hộ gia Ďình. Các phương tiện thông tin Ďại chúng như truyền hình, Ďài phát thanh, sách báo, tạp chí cần Ďẩy mạnh tuyên truyền phổ cập kiến thức tài chính căn bản cho người dân trong các hộ gia Ďình. Có thể thiết kế các chuyên Ďề nói chuyện, hội thảo thích hợp với từng nhóm Ďối tượng khác nhau
- Để cải thiện mức Ďộ hiểu biết tài chính, người dân trong các hộ gia
Ďình trước hết cần hiểu Ďược tầm quan trọng của tài chính cá nhân không chỉ với bản thân mà còn với tổng thể nền kinh tế quốc dân. Nắm Ďược vai trò này, người dân sẽ có Ďược ý thức chủ Ďộng học hỏi các kiến thức, kỹ năng về kinh tế, từ Ďó nâng cao hiểu biết tài chính của chính mình.
- Đối với những cá nhân hay hộ gia Ďình không làm việc trong lĩnh vực tài chính mặc dù không trực tiếp Ďược giáo dục các kiến thức, kỹ năng về tài chính song không nên vì thế mà bỏ qua, không tự học hỏi bởi tài chính cá nhân là vấn Ďề gắn liền với bản thân mỗi người. Để Ďưa ra Ďược quyết Ďịnh tài chính Ďúng Ďắn, người dân trong các hộ gia Ďình cần có các kiến thức, kỹ năng cơ bản về tài chính, Ďồng thời biết dự Ďịnh, tính toán, lên kế hoạch cho tương lai.
- Với những cá nhân trong các hộ gia Ďình làm việc trong lĩnh vực tài chính hay Ďã Ďược Ďào tạo về tài chính. Ngoài việc nắm vững, hiểu rõ các kiến thức tài chính tìm hiểu thêm các kiến thức thực tiễn, các hiện tượng tài chính trên thế giới. Và tuyên truyền, giảng dạy cho người trong gia Ďình hay những người ở khu tổ về việc quản lý tài chính cá nhân.
- Mỗi hộ gia Ďình nên lập kế hoạch cân Ďối thu chi và minh bạch về nguồn thu chi trong gia Ďình. Thực hiện thu chi theo nguyên tắc 6 chiếc lọ: + Chi tiêu cần thiết 55% +Tiết kiệm dài hạn 10%
+ Qũy giáo dục 10% +Hưởng thụ 10% + Qũy tự do tài chính 10% +Qũy từ thiện 10%
4.1.1.2. Giaỉ pháp về thay đổi hành vi để nâng cao hiểu biết tài chính cho người dân trên địa bàn thị trấn
- Việc thay Ďổi hành vi của một người về quản lý tài chính cá nhân không phải là Ďiều dễ dàng. Theo nghiên cứu có nhiều người có suy nghĩ kiếm tiền là Ďể tiêu và có nhiều người không tiết kiệm Ďược Ďồng nào, và có những người Ďối diện với nợ nần cũng như chi lớn hơn thu mặc dù số tiền họ làm ra không nhỏ. Đặc biệt là Nam giới. Giống như một thói quen từ bé khó có thể thay Ďổi. Chính vì vậy ngoài việc tổ chức các hội thảo thì việc giáo dục tài chính là rất cần thiết. Kinh nghiệm ở các nước theo nghiên cứu của Sharon Taylor (2011) Ďều cho thấy giáo dục Ďóng một vai trò quan trọng trong việc
nâng cao hiểu biết tài chính cá nhân. Vì vậy, cần Ďưa việc Ďào tạo các kiến thức, kỹ năng cần thiết về tài chính cá nhân vào chương trình giáo dục nhằm trang bị các kiến thức cơ bản cho học sinh, sinh viên. Để làm Ďược việc này, thầy cô giáo các trường Ďóng trên Ďịa bàn cần Ďược bồi dưỡng các kiến thức cũng như các phương pháp giảng dạy cho môn học tài chính cá nhân. Cần có sự liên kết giữa nhiều trường học với nhau nhằm xây dựng nên khung chương trình Ďào tạo hợp lý cho việc giảng dạy môn học này. Từ Ďó thay Ďổi tư duy tài chính cho người dân trên Ďịa bàn thị trấn nói riêng và người dân Ďất nước Việt Nam nói chung. Như chính chiến dịch sữa học Ďường Ďể nâng cao tầm vóc trẻ em Việt Nam. Bên cạnh việc tuyên truyền (Larry Orton, 2007), nhằm tạo Ďiều kiện thuận lợi cho các trường học trên cả nước Ďào tạo môn học về tài chính cá nhân.
4.1.1.3. Giaỉ pháp về việc tăng cường tiếp cận và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
- Đối với các tổ chức tài chính ngân hàng tại Ďịa bàn cần Ďẩy mạnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm dịch vụ tài chính tới người dân bằng nhiều kênh Ďa dạng, phải cho dân biết lợi ích thì mới khuyến khích họ tham gia vào thị trường tài chính chính thức. Đặc biệt Ďối với các hộ gia Ďình có thu nhập thấp thì cần giúp họ tiếp cận với tổ chức tín dụng vi mô theo nghiên cứu tỷ lệ người dân biết Ďến các tổ chức này rất thấp có những người không hiểu tín dụng vi mô là gì. Việc người dân tiếp cận Ďược các tổ chức tài chính vi mô này sẽ giúp họ tránh xa các hình thức tín dụng Ďen do hình thức tín dụng vi mô linh hoạt hơn rất nhiều so với các quỹ tín dụng nhân dân người dân và các doanh nghiệp nhỏ sẽ dễ dàng vay vốn với thủ tục nhanh gọn hơn. Các chính quyền, tổ chức Ďoàn thể, xã hội tại Ďịa phương cần phải mở lớp hướng dẫn tư vấn về các kiến thức tài chính như thiết lập ngân sách cá nhân/gia Ďình, quản lý dòng tiền vào/ra, cách lập và chi tiêu do theo kế hoạch... Các hội bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng cần tuyên truyền, phân tích lợi/hại Ďể người dân có ý thức tự bảo vệ, không tham gia vào các hình thức tín dụng phi chính thức tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Tỷ lệ người sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng rất ít. Vì vậy các hộ gia Ďình nên tham gia các cuộc thi hay trải nghiệm nhiều hơn các sản phẩm - dịch vụ về tài chính ngân hàng. Các hộ gia Ďình có thể Ďầu tư vào thị trường chứng khoán thông qua kênh Ďầu tư ảo trên các trang web như: vietstock.vn, chungkhoanviet.vn, hoclamgiau.vn, vnstockgame.com... Việc sử dụng các phần mềm quản lý tài chính các nhân như: phần mềm MONEY MANAGEMENT hay tiện ích sổ thu chi MISA cũng Ďược khuyến khích. Trải nghiệm game “ Đường Ďua tài chính” và game “ Gia Ďình thinh vượng”. Do 3 tác giả Đinh Thị Thanh Vân, Hoàng Thị Bảo Thoa, và Trịnh Thị Phan Lan kết hợp với Công ty Boardgame Việt nam sản xuất và phân phối. Game sẽ giúp người chơi cả người lớn và trẻ nhỏ hiểu Ďược Ďược cơ bản thu nhập, chi tiêu, Ďầu tư, trao tặng và những sự kiện có thể xảy ra với gia Ďình. Từ Ďó giúp họ có ý thức và sử dụng tiền một cách hợp lý hơn. Cũng như suy tính kỹ khi quyết Ďịnh Ďầu tư tránh tổn thất lớn.
4.1.1.3. Giải pháp về thay đổi thái độ của người dân trong việc nâng cao hiểu biết tài chính
- Người dân trong các hộ gia Ďình cũng chưa phân biệt Ďược như thế
nào là BHNT, BHYT, BH phi nhân thọ nên họ cần tìm hiểu Ďể phân biết rõ các loại hình bảo hiểm. Tỷ lệ người tham gia bảo BHYT tại Ďịa bàn khá cao Ďạt 85%. Nhưng tỷ lệ này cần Ďược nâng lên mức 100% trong thời gian tới. BHNT rất quan trọng trong việc hoạch Ďịnh tài chính của các hộ gia Ďình. Tuy nhiên theo nghiên cứu tỷ lệ các hộ gia Ďình tại Ďịa bàn thị trấn tham ra Bảo hiểm nhân thọ còn thấp, người dân do chưa tin tưởng vào BHNT. Xuất phát từ việc người dân kí một hợp Ďồng bảo hiểm nhưng không hiểu Ďược quyền
lợi Ďược hưởng là gì. Người tư vấn bảo hiểm cũng chưa tư vấn Ďúng Ďủ cho họ. Người dân cần học Ďể hiểu và lựa chọn công ty bảo hiểm, người tư vấn bảo hiểm, các sản phẩm bảo hiểm phù hợp với thu nhập và nhu cầu của mình. Trong một gia Ďình người trụ cột là cha hoặc mẹ nên có một hợp Ďồng BHNT Ďể phòng những biến cố xảy ra.
4.1.2. Kiến nghị đối với nhà nước
- Chính phủ Việt Nam cần ban hành các chủ trương, chính sách nhằm tuyên truyền vai trò của tài chính cá nhân cũng như khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức tài chính của chính mình. Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm từ các quốc gia Anh, Mỹ, Úc - các quốc gia Ďã từng có những nỗ lực trong việc nâng cao hiểu biết tài chính của người dân bằng việc thiết lập các trang wed nhằm giáo dục kiến thức tài chính. Nâng cao trình Ďộ (mặt bằng) dân trí về tài chính ngân hàng qua Ďó sẽ tăng tiết kiệm trong nước (tiết kiệm cá nhân) và sẽ Ďặc biệt có ý nghĩa Ďối với Việt Nam trong Ďiều kiện tiết kiệm của khu vực công Ďang âm (thâm hụt ngân sách Nhà nước). Trên cơ sở tăng tiết kiệm cá nhân của dân chúng sẽ là cơ sở cho tạo vốn cho tăng trưởng kinh tế bền vững của cả nền kinh tế, kể cả mỗi khu vực kinh tế trong thời gian tới. Việc cải thiện tiết kiệm trên cơ sở Ďó tăng nguồn cung vốn cho nền kinh tế (thông qua hệ thống tài chính, ngân hàng); rất có thể qua Ďó, cũng tăng khả năng trả nợ vay ngân hàng.
- Việc nâng cao dân trí, hiểu biết về tài chính ngân hàng cần bắt Ďầu từ các kiến thức cơ bản về tài chính ngân hàng và sau Ďó là nâng cao hiểu biết (các công cụ tài chính phức tạp hơn). Trong Ďiều kiện cải cách ngân sách hiện nay của Chính phủ, Nhà nước cần khuyến khích các Ďơn vị dịch vụ sự nghiệp công (nhất là các cơ sở Ďào tạo về tài chính ngân hàng là các trường Ďại học, các cơ sở Ďào tạo chuyên sâu khác) tham gia vào quá trình Ďào tạo dân trí về tài chính ngân hàng cho mọi tầng lớp dân cư qua mọi kênh có thể (như kênh: Website, radio, TV…). Để Ďào tạo dân trí về tài chính ngân hàng, cần có các
chương trình Ďược thiết kế riêng (khác với cho Ďối tượng là sinh viên) và có thể Ďưa vào chương trình giáo dục toàn diện ngay từ bậc phổ thông một cách phù hợp nhất.
- Đẩy nhanh tiến Ďộ sáp nhập các ngân hàng yếu kém và các ngân hàng có khả năng tài chính vững mạnh. Điều này góp phần giảm Ďối thủ cạnh tranh trên thị trường liên ngân hàng.
- Trong xu thế hiện nay, việc sáp nhập các ngân hàng yếu kém sẽ giúp giảm sự cạnh tranh, vừa thỏa mãn Ďược nhu cầu của ngân hàng lớn về số lượng ATM và chi nhánh ngân hàng nhằm nâng cao hiểu biết tài chính cá nhân
- Đưa ra các quy Ďịnh chặt chẽ hơn về cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng, tránh dẫn Ďến trường hợp ngân hàng bé hơn Ďưa ra các quyết Ďịnh có thiên hướng vì lợi nhuận bất chấp rủi ro. Việc Ďến năm 2015, các ngân hàng lớn như Agribank có Ďến 2300 chi nhánh, Viettinbank có 1152 chi nhánh trong khi các ngân hàng nhỏ hơn như MB chỉ có 202 chi nhánh, Eximbank có 204 chi nhánh dẫn Ďến việc cạnh tranh trong việc mở chi nhánh giữa các ngân hàng Ďể chiếm thị phần. Ngân hàng Nhà nước cần có những văn bản pháp luật Ďể quy Ďịnh rõ hơn trong việc cân bằng số lượng chi nhánh ngân hàng. Tránh trường hợp các ngân hàng cạnh tranh gây tác Ďộng xấu tới Hiểu biết tài chính cá nhân
- Đưa ra lộ trình hành Ďộng Ďể cải thiện Hiểu biết tài chính cá nhân trước khủng hoảng Ďể người tiêu dùng có kĩ năng trong việc Ďối phó với khủng hoảng tài chính như giáo dục về Ďa dạng hóa danh mục Ďầu tư, lập chi tiêu ngân sách, rủi ro lạm phát. Chính phủ cần có các chương trình song song trong việc vừa cải thiện Hiểu biết tài chính cá nhân của người dân, vừa Ďảm bảo ổn Ďịnh trong hệ thống ngân hàng.
KẾT LUẬN
Sau quá trình phân tích dữ liệu, kiểm Ďịnh các giả thuyết, nghiên cứu rút ra Ďược các kết luận như sau mức Ďộ hiểu biết tài chính nói chung của người dân trên Ďịa bàn thị trấn chưa cao. Còn có nhiều người trả lời sai hay trả lời Ďược rất ít các câu hỏi về kiến thức. Về hành vi thái Ďộ thì Ďa phần người dân