4. Kết quả thực tập theo đề tà
3.1.3. Giải pháp: Tăng cƣờng đầu tƣ vào tài sản cố định
Cơ sở của giải pháp
Theo kết quả phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty vừa qua thì vòng quay tài sản cố định trong 3 năm qua liên tục giảm nhẹ. Trong 3 năm qua vòng quay tài sản cố định của công ty lần lƣợt là 10,32 vòng; 9,49 vòng; 9,44 vòng tức là trong giai đoạn vừa qua mỗi đồng tài sản cố định của công ty đã tạo ra cho công ty lần lƣợt là 10.32 đồng, 9.49 đồng, 9.44 đồng doanh thu thuần. Trong các năm vừa qua thì năm 2013 công ty có vòng quay tài sản cố định cao nhất tƣơng ứng với 10,32 vòng và năm có số vòng quay thấp nhất là năm 2015 tƣơng ứng với 9,44 vòng. Nhìn chung vòng quay tài sản cố định của công ty trừ năm 2013 thì còn lại đều giảm. Vòng quay tài sản cố định giảm sẽ làm cho doanh thu của công ty giảm nên công ty cần xem xét lại việc sử dụng tài sản cố định.
Điều kiện thực hiện giải pháp
Dựa theo tốc độ phát triển và quy mô của công ty nhƣ hiện nay thì tài sản cố định nhƣ hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đủ cũng nhƣ chƣa phù hợp với xu hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, công ty cần:
- Sử dụng nguồn vốn vay dài hạn để tài trợ cho tài sản cố định trong công ty. - Đầu tƣ tài sản cố định: cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, đồng thời
tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của công ty. Đây là vấn đề hệ trọng mang tính chiến lƣợc phát triển của công ty. Để việc mua sắm trang thiết bị thực sự mang lại hiệu quả thì công ty cần lập và thẩm định kỹ càng các dự án đầu tƣ để tiềm ra phƣơng án tối ƣu nhất từ đó làm cơ sở cho việc đầu tƣ.
Giải pháp này giúp công ty nâng cao số vòng quay tài sản cố định, giảm thiểu rủi ro, tạo ra doanh thu cao hơn từ tài sản cố định góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.