TÍNH TOÁN BÁN KÍNH THU HỒI KHÍ TRÊN CÁC HỐ CHÔN

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang (Trang 67 - 70)

- Hố 4 (2013 – 2014 ): Tổng lượng rác được chôn là 75.031tấn

V.11 TÍNH TOÁN BÁN KÍNH THU HỒI KHÍ TRÊN CÁC HỐ CHÔN

Việc thu hồi khí sinh ra từ bãi chôn lấp phụ thuộc vào việc bố trí và bán kính thu hồi của các giếng thu khí trên các hố chôn lấp.

Để bố trí các giếng thu khí hợp lý trên các hố chôn chúng ta cần phải biết được bán kính thu hồi của các giếng thu.

Chúng ta có thể tính toán bán kính thu hồi của giếng thu bằng công thức: R = π.DQ.h.q

Trong đó:

R – bán kính thu hồi (m) Q – sản lượng khí (m3/h)

D – tỷ trọng của rác thải (tấn/m3) h – chiều sâu của rác thải (m) q – tốc độ tạo khí (m3/tấn-h)

Thông qua công thức trên chúng ta có thể tính được bán kính thu hồi khí của các hố chốn lấp như sau:

Hố chôn lấp 01:

Các thông số tính toán:

• D = 1000kg/m3 = 1 tấn/m3

• q = 8.9* 10-4

• Q = Q1* 13 Trong đó:

Q: Lượng khí sinh ra trong hố chôn trong 2 năm đầu Q1: Lượng rác được chôn trong hố chôn lấp 01 => Q = 59592*13 = 774696 m3

=> Qh = 774696/(2*365*24) =44.2 m3/h

Từ các thông số trên chúng ta có thể tính được bán kính thu hồi khí trong ô hố chôn lấp số 01 là: : R1 = 3,14*8,449*,102 −4*10 = 40 m

Tương tự ta có thể tính được bán kính thu hồi của các hố chôn lấp còn lại như sau:  Hố chôn lấp 02: Các thông số tính toán: • D = 1000kg/m3 = 1 tấn/m3 • h =10m • q = 8.9* 10-4 • Q = Q2* 13 Trong đó:

Q: Lượng khí sinh ra trong hố chôn trong 2 năm 2009 – 2010 Q2: Lượng rác được chôn trong hố chôn lấp 2

=> Q = 62148*13 = 807924 m3 => Qh = 2*807924365*24=46,1 m3/h

Từ các thông số trên chúng ta có thể tính được bán kính thu hồi khí trong ô hố chôn lấp số 02 là: : R2 = 3,14*8,946*,101 −4*10 = 40m

Hố chốn lấp 03: Các thông số tính toán: • D = 1000kg/m3 = 1 tấn/m3 • h =10m • q = 8.9* 10-4 • Q = Q2* 13 Trong đó:

Q: Lượng khí sinh ra trong hố chôn trong 2 năm 2011 – 20102 Q3: Lượng rác được chôn trong hố chôn lấp 3 là :69860 tấn => Q = 69860*13 = 908180 m3

=> Qh = 2*908180365*24=51,836 m3/h

Từ các thông số trên chúng ta có thể tính được bán kính thu hồi khí trong ô hố chôn lấp số 03 là: : R3 = 3,14*851,9,*83610−4*10 = 43 mHố chôn lấp 04: Các thông số tính toán: • D = 1000kg/m3 = 1 tấn/m3 • h =10m • q = 8.9* 10-4 • Q = Q4* 13 Trong đó:

Q: Lượng khí sinh ra trong hố chôn trong 2 năm 2013 – 2014 Q4: Lượng rác được chôn trong hố chôn lấp là :75031 tấn => Q = 75031*13 = 975403 m3

Từ các thông số trên chúng ta có thể tính được bán kính thu hồi khí trong ô hố chôn lấp số 04 là: : R4 = 3,14*855,9*,6710−4*10 = 45mHố chôn lấp 05: Các thông số tính toán: • D = 1000kg/m3 = 1 tấn/m3 • h =10m • q = 8.9* 10-4 • Q = Q5* 13 Trong đó:

Q: Lượng khí sinh ra trong hố chôn trong 2 năm 2015 – 2016 Q5: Lượng rác được chôn trong hố chôn lấp là: 80303tấn => Q = 80303*13 = 1.043.939m3

=> Qh = 21043939*365*24=59,5 m3/h

Từ các thông số trên chúng ta có thể tính được bán kính thu hồi khí trong ô hố chôn lấp số 05 là: : R5 = 3,14*8,599*,105 −4*10 = 46 m

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w