Anninh nguồn nƣớc và quản trị an ninh nguồn nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn quận ba đình, hà nội thực trạng, giải pháp và những thách thức trong tương lai ​ (Trang 26)

1.2.1. Định nghĩa an ninh nguồn nước sinh hoạt

Vấn đề an ninh nguồn nƣớc chính thức đƣợc đƣa ra lần đầu tiên trong Tuyên bố chung cấp Bộ trƣởng - Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2000: “There is a huge diversity of needs and situations around the globe, but together we have one common goal: to provide water security in the 21st Century” (Có rất nhiều nhu cầu và tình huống trên toàn cầu, nhƣng cùng nhau chúng ta có một mục tiêu chung: cung cấp an ninh nguồn nƣớc trong Thế kỷ 21).

Tại Diễn đàn kinh tế 2011: “Water Security: The Water-Energy-

Food-Climate Nexus” khẳng định: Bảo vệ và cải thiện các hệ sinh thái nƣớc

ngọt, ven biển và các hệ sinh thái liên quan; đẩy mạnh phát triển bền vững và ổn định chính trị; mỗi ngƣời đều đƣợc tiếp cận đầy đủ nguồn nƣớc sạch với chi phí vừa phải để có đƣợc một cuộc sống khỏe mạnh, sung túc và các cộng đồng dễ bị tổn thƣơng sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc rủi ro từ những tai biến liên quan đến nƣớc.

Cho đến nay có nhiều quan điểm, định nghĩa về an ninh nguồn nƣớc tùy vào quan điểm và góc nhìn của mỗi chuyên gia và thực trạng an ninh nguồn nƣớc của chủ thể hƣớng tới. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng định nghĩa

ANNN cho nguồn nƣớc nói chung của UNESCO-IHP, 2012: An ninh nguồn

nước là trạng thái phản ánh năng l c tiếp cận b n vững với đủ ượng nước sạch cho c ng đồng nhằm duy trì sinh kế, sức kh con người, và phát triển kinh tế - xã h i, phòng tránh thiên tai iên quan đến nước và bảo tồn hệ sinh thái trong bối cảnh hòa bình và chính trị ổn định.

Dựa trên sự phân tích nói trên, tác giả đề xuất định nghĩa ANNN sinh hoạt cho quận Ba Đình (an ninh nguồn nƣớc sinh hoạt đô thị - Urban domestic water security) nhƣ sau:

An ninh nguồn nước sinh hoạt là trạng thái phản ánh năng c tiếp cận b n vững với đủ ượng nước sạch cho c ng đồng nhằm duy trì sức kh e con người trong bối cảnh hòa bình và chính trị ổn định.

Giải thích thuật ngữ cho định nghĩa trên:

- Năng lực tiếp cận bền vững đƣợc hiểu là đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc sạch với chi phí và dịch vụ hợp lý, theo quy định;

- Đủ lƣợng nƣớc sạch: và đƣợc tiếp cận đủ số lƣợng nƣớc sạch (trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc). Nƣớc sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt nói trong định nghĩa là nƣớc đã qua xử lý có chất lƣợng bảo đảm, đáp ứng yêu cầu sử dụng cho mục đích ăn uống, vệ sinh của con ngƣời (viết tắt là nƣớc sạch) (theo điều 3 tại QCVN 01-1:2018/BYT). - Nhằm duy trì sinh kế, sức khỏe con ngƣời, và phát triển kinh tế - xã

hội: đối tƣợng nƣớc sinh hoạt muốn hƣớng tới là nƣớc dùng cho ăn, uống, tắm, giặt, vệ sinh nhằm đảm bảo đời sống, sức khỏe cho ngƣời dân. Định nghĩa không đề cập đến nguồn nƣớc phục vụ cho các mục đích tƣới tiêu, trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế.

- Trong bối cảnh hòa bình và chính trị ổn định: chúng ta chỉ đánh giá ANNN trong điều kiện không có chiến tranh, bất ổn chính trị. Hà Nội đƣợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh “Thành phố Vì hòa bình” nên có thể đánh giá khách quan công tác quản trị an ninh nguồn nƣớc sinh hoạt tại Quận Ba Đình, Hà Nội.

Có nhiều cách phân loại ANNN tùy quan điểm và cách tiếp cận. ANNN có thể đƣợc phân loại theo nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc nhƣ ANNN sinh hoạt,

ANNN thải, ANNN chăn nuôi, ANNN cấp, …có thể theo khu vực ANNN nông thôn, ANNN thành thị, ANNN sông Tô Lịch…

1.2.2. Khung lí luận và phương trình quản trị An ninh nguồn nước sinh hoạt

1.2.2.1. Khung uận v n ninh nguồn nước sinh hoạt

An ninh nguồn nƣớc là vấn đề liên ngành, đƣợc đặt trong mối quan hệ tác động qua lại với an ninh con ngƣời. Cụ thể:

Thứ nhất, nƣớc là một vấn đề đa chiều và một điều kiện tiên quyết để đạt

đƣợc an ninh con ngƣời, từ cá nhân đến cấp độ quốc tế. Do đó an ninh nguồn nƣớc có thể làm giảm khả năng xung đột và căng thẳng, góp phần phát triển xã hội, với lợi ích kinh tế và môi trƣờng cũng nhƣ việc thực hiện các nghĩa vụ quốc tế.

Thứ hai, Dân số tăng, gia tăng đô thị hóa và chất lƣợng cuộc sống, nhu

cầu của con ngƣời về nƣớc sinh hoạt cũng tăng theo. Nếu các nhu cầu mang tính thách thức này đƣợc đảm bảo sẽ góp phần làm giảm rủi ro liên quan đến vấn đề an ninh con ngƣời.

Thứ ba, mất an ninh nguồn nƣớc gây căng thẳng và xung đột

Liên hợp quốc đã tích hợp an ninh nguồn nƣớc và các chƣơng trình nghị sự của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Nguồn nƣớc sinh hoạt ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe, tinh thần và tự bản thân nó có thể gây nguy cơ với an ninh; Ví dụ nếu thƣờng xuyên mất nƣớc sinh hoạt, hay bị nhiễm độc không chỉ ảnh hƣởng đến sức khỏe mà thậm chí cả tính mạng con ngƣời, thiệt hại kinh tế, gây lên những làn sóng phẫn nộ, dƣ luận chính trị.

Thứ tư, phƣơng pháp tiếp cận đa ngành và các chính sách liên ngành là cần

thiết để giải quyết các vấn đề liên quan đến nguồn nƣớc sinh hoạt. Các chính sách liên ngành và tích hợp, các quyết định phối hợp, các văn bản pháp luật có hiệu lực và cơ chế thể chế là rất cần thiết cho việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc.

Theo kinh nghiệm trong giải pháp đảm bảo ANNN của một số quốc gia trên thế giới, để giải quyết các vấn đề cơ bản về nguồn nƣớc và an ninh con ngƣời cần có phƣơng pháp tiếp cận đa ngành và các chính sách liên ngành.

1.2.2.2. Phương trình quản trị n ninh nguồn nước sinh hoạt

Phƣơng trình cơ bản về an ninh của một chủ thể và phƣơng trình Quản trị An ninh nguồn nƣớc đƣợc xây dựng trong chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống (TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà và Nhóm tác giả, 2017):

Quản trị ANNNSH = (an toàn + ổn định + phát triển bền vững) – (chi phí quản trị rủi ro + chi phí mất do khủng hoảng + chi phí khắc phục khủng hoảng)

hay

QTANNNSH = (S1 + S2 + S3) – (C1 + C2 + C3)

Từ định nghĩa (Mục 1.2.1.) và phƣơng trình quản trị ANNN sinh hoạt các hợp phần của phƣơng trình quản trị an ninh nguồn nƣớc sinh hoạt bao gồm đƣợc hiểu và đánh giá nhƣ sau:

S1 - An toàn nguồn nƣớc: đánh giá thông qua chất lƣợng nguồn nƣớc cấp

sinh hoạt

S2 - Ổn định nguồn nƣớc: đánh giá thông qua việc tiếp cận với trữ lƣợng

và hệ thống cấp thoát nƣớc ổn định với mức chi phí phù hợp và ít biến động.

S3 - Phát triển bền vững: đánh giá thông qua các biện pháp, công cụ bảo vệ

và phát triển các giá trị nguồn nƣớc (chiến lƣợc, thể chế, chính sách, quy hoạch, tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ trong bảo vệ môi trƣờng…)

C1 - Chi phí quản trị rủi ro: chi phí quản lý, chi phí quan trắc chất lƣợng

môi trƣờng, chi phí xử lý ô nhiễm…

C2- Chi phí mất do khủng hoảng: chi phí mất do xảy ra thiếu nƣớc, thất

thoát, ô nhiễm, xung đột tranh chấp giữa các cá nhân và các bên liên quan, tai biến liên quan đến nƣớc thông qua việc giảm sức khỏe ngƣời dân, chi phí khám chữa bệnh…

C3 - Chi phí khắc phục khủng hoảng: đánh giá thông qua chi phí khắc phục

ô nhiễm, chi phí xử lý các xung đột, thất thoát nƣớc…

Theo phƣơng trình này ta có thể thấy rõ vai trong rất quan trọng của các nguồn lực Nhà nƣớc, cộng đồng và doanh nghiệp trong việc đảm bảo ANNN sinh hoạt.

Các tiêu chí chấm theo thang điểm 4.

1.2.2.3. Chỉ thị đánh giá an ninh nguồn nước sinh hoạt

Theo AWDO 2013, an ninh nguồn nƣớc của một quốc gia đƣợc đánh giá bằng các 5 chỉ thị: chỉ thị National Water Security, chỉ thị An ninh nguồn nƣớc kinh tế, chỉ thị An ninh nguồn nƣớc đô thị, chỉ thị An ninh nguồn nƣớc môi trƣờng, chỉ thị Chống chịu với các tai biến liên quan đến nguồn nƣớc. Trong đó chỉ thị An ninh nguồn nƣớc hộ gia đình (Household Water Security) là một trong những chỉ thị rất quan trọng.

Tất cả ngƣời dân phải đƣợc tiếp cận với tài nguyên nƣớc và dịch vụ vệ sinh an toàn là ƣu tiên hàng đầu của các nhà lãnh đạo châu Á. An ninh nguồn nƣớc hộ gia đình là nền tảng cơ bản cho những nỗ lực để xóa đói giảm nghèo và hỗ trợ phát triển kinh tế.

Chỉ thị này cung cấp đánh giá về mức độ hài lòng của của các hộ gia đình về nguồn nƣớc sử dụng và nhu cầu vệ sinh môi trƣờng và vệ sinh cho sức khỏe cộng đồng. Chỉ thị an ninh nguồn nƣớc hộ gia đình là một tổng hợp của ba chỉ số:

- Tiếp cận nƣớc sạch (%)

- Vệ sinh (Số năm sống điều chỉnh theo mức độ bệnh tật/100.000 ngƣời mắc bệnh tiêu chảy).

Các tiêu chí đánh giá ANNN theo AWDO 2013 đều đƣợc tính đến trong phƣơng trình QTANPTT ở mục 1.2.2.2. Chính vì vậy tác giả chỉ sử dụng phƣơng trình QTANPTT là phƣơng pháp duy nhất để tiến hành nghiên cứu này.

1.2.2.1. Công cụ quản trị an ninh nguồn nước

Các công cụ chủ yếu trong quản trị an ninh nguồn nƣớc bao gồm:

- Công cụ pháp luật

Pháp luật với tƣ cách là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nƣớc ban hành hoặc thừa nhận là công cụ rất quan trọng trong quản trị an ninh nguồn nƣớc. Bởi mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội muốn khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định pháp luật trong lĩnh vực này. Pháp luật quy định rõ quyền và nghĩa vụ của chủ thể khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc. Trƣờng hợp có chủ thể cố tình vi phạm thì pháp luật cũng quy định sẵn những chế tài nghiêm khắc để răn đe, trừng phạt những chủ thể đó. Hiện nay có rất nhiều quy định về việc khai thác, quản lý, cấp nƣớc, thu phí và xử lý các vi phạm trong cấp nƣớc sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Chính Phủ

 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012

 Quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 21/03/2013 Quy hoạch cấp nƣớc Thủ

đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

 Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc và khoáng sản

 Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nƣớc

 Quyết định 1100/QĐ-TTg ngày 05/09/2018 Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch cấp nƣớc vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ đến năm 2030 và định hƣớng đến năm 2050

 Nghị định 167/2018/NĐ-CP ngày 26/12/2018 Quy định việc hạn chế khai thác nƣớc dƣới đất

B Tài ngu ên và Môi trường

 Thông tƣ 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/07/2005 Hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc

 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn việt nam về môi trƣờng  Quyết định 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Ban hành Quy định

Bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất

 Thông tƣ 08/2014/TT-BTNMT ngày 17/02/2014 Quy định kỹ thuật lập

bản đồ chất lƣợng nƣớc dƣới đất tỷ lệ 1:25.000

 Thông tƣ 10/2014/TT-BTNMT ngày 17/02/2014 Quy định kỹ thuật lập

bản đồ chất lƣợng nƣớc dƣới đất tỷ lệ 1:100.000

 Thông tƣ 11/2014/TT-BTNMT ngày 17/02/2014 Quy định kỹ thuật lập

bản đồ chất lƣợng nƣớc dƣới đất tỷ lệ 1:200.000

 Thông tƣ 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014Quy định việc đăng ký

khai thác nƣớc dƣới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nƣớc

 Thông tƣ 40/2014/TT-BTNMT ngày 11/07/2014 Quy định việc hành nghề khoan nƣớc dƣới đất

 Thông tƣ 08/2015/TT-BTNMT ngày 26/02/2015 Quy định kỹ thuật bơm

nƣớc thí nghiệm trong điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc dƣới đất

 Thông tƣ 59/2015/TT-BTNMT ngày 14/12/2015 Quy định kỹ thuật khoan điều tra, đánh giá và thăm dò nƣớc dƣới đất

 Thông tƣ 24/2016/TT-BTNMT ngày 09/09/2016 Quy định việc xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nƣớc sinh hoạt

 Thông tƣ 75/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 Quy định về bảo vệ nƣớc dƣới đất trong các hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nƣớc dƣới đất

 Thông tƣ 34/2018/TT-BTNMT ngày 26/12/2018 Quy định về phân loại

và yêu cầu trong thực hiện điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc dƣới đất

Ủy ban nhân dân thành phố Hà N i:

 Quyết định 195/2005/QĐ-UB về việc cấp phép thăm dò, khai thác tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; cấp phép hành nghề khoan nƣớc dƣới đất trên địa bàn thành phố Hà Nội do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành ngày 22/11/2005

 Chỉ thị Số 27/2005/CT-UB ngày 30 tháng 11 năm 2005 Về tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng

 Quyết định số 132/QĐ-UB ngày 9/1/2006 của UBND thành phố Hà

Nội về việc lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về tài nguyên nƣớc;

 Quyết định 78/2009/QĐ-UBND ngày 11/6/2009 của UBND thành phố Hà Nội quy định giá tính thuế tài nguyên nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội;

 Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/8/2010 quy định về việc cấp

phép khai thác tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào lƣu vực nguồn nƣớc trên địa bàn Thành phố Hà Nội;

 Chỉ thị số 24/CT-UBND ngày 27/12/2011 của UBND thành phố Hà

Nội về việc tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc và xả nƣớc thải vào lƣu vực nguồn nƣớc trên địa bàn Thành phố Hà Nội;

 Quyết định số 161/QĐ-UBND ngày 09/01/2012 của UBND thành phố Hà Nội về việc Phê duyệt quy hoạch vùng cấm, hạn chế và khai thác nƣớc trên địa bàn Thành phố Hà Nội

 Quyết định 38/2013/QĐ-UBND ngày 19/09/2013 Về việc ban hành

giá nƣớc sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội

B Y tế

 Thông tƣ 05/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 Ban hành “Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt”

 Thông tƣ 50/2015/TT-BYT ngày 11/12/2015 Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lƣợng nƣớc ăn uống, nƣớc sinh hoạt

 Thông tƣ 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt

B Tài chính

 Quyết định 38/2005/QĐ-BTC ngày 30/06/2005 Về khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt

 Thông tƣ liên tịch 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày

15/05/2012 Hƣớng dẫn nguyên tắc, phƣơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nƣớc sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn

 Thông tƣ 88/2012/TT-BTC ngày 28/05/2012 Về việc ban hành khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt

 Thông tƣ 270/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc; xả thải vào nguồn nƣớc và hành nghề khoan nƣớc dƣới đất do cơ quan trung ƣơng thực hiện

Đây là công cụ rất hiệu quả trong quản trị an ninh nguồn nƣớc. Bởi vì lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn quận ba đình, hà nội thực trạng, giải pháp và những thách thức trong tương lai ​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)