- HS đọc các từ: cái bàn, ván cờ, thích thú, đu đủ (luyện đọc đúng)
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV gọi HS đọc bài
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
? Bầu không khí trong quán như thế nào?
? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
? Thái độ của người trả tiền như thế nào?
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Gọi HS đọc đoạn 3
? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi
-> Cùng ăn trong quán có 3 thanh niên
-> Vui vẻ lạ thường
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
-> Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
-> Đôn hậu, thành thực, dễ mến - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
-> Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung
- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:
-> Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt, lộ vẻ đau thương
-> Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
- 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài - HS thảo luận nhóm rồi phát biểu: -> Giọng quê hương tha thiết, gần gũi -> Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân
-> Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê
Tiết 2:
Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - HS phân biệt lời người dẫn chuyện và
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc
- GV nhận xét đánh giá
- HS đọc bài, nhóm bàn phân vai: Người dẫn chuyện; anh thanh niên; Thuyên - Thi đọc chuyện phân vai
- Bình chọn trước lớp nhóm đọc hay
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện
2. Hướng dẫn HS kể theo tranh
- Yêu cầu HS nêu sự việc trong tranh
- Yêu cầu HS kể
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện
- GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài tập đọc sau: “ Thư gửi
- HS nêu yêu cầu: Dựa vào 3 bức tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, kể lại nội dung chuyện
- HS quan sát từng tranh minh hoạ, ứng với 3 đoạn của câu chuyện, 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn, trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn
+ Tranh 2: Một trong 3 thanh niên( anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và xin được làm quen + Tranh 3: 3 người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể 1 đoạn - 3 HS tiếp nối nhau kể theo 3 tranh - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS phát biểu:
- Giọng quê hương có ý nghĩa đối với mỗi người, gợi nhớ quê hương, đến người thân, đến những kỉ niệm thân thiết
bà”
Nhận xét sau các tiết dạy * Ưu điểm:
Giáo viên soạn giảng đảm bảo đúng yêu cầu của Chuẩn kiến thức, kỹ năng. Thực hiện đúng yêu cầu đã đề ra.
Đã đưa được nội dung kiến thức (âm, vần, tiếng, từ) hay sai, dễ lẫn vào từng tiết học để sửa lỗi khi dạy phân môn Tập đọc cho học sinh dân tộc Thái bậc Tiểu học.
Học sinh học tập sôi nổi, tiết học đạt hiệu quả cao.
* Tồn tại:
Một số học sinh chưa phân biệt được những phụ âm dễ sai (l-đ) khi đọc bài tập đọc, sử dụng khẩu miệng khi phát âm khi đọc những cặp phụ (l - đ; b - v; t - th) trong bài tập đọc chưa thật đúng.
Ít chú ý ngắt dòng thơ.
* Điều chỉnh - bổ sung.
Cần hướng dẫn cụ thể cách phát âm từng cặp phụ âm và yêu cầu học sinh đọc và sửa luôn sau khi hướng dẫn từng cặp phụ âm và sau phần hướng dẫn, đọc mẫu của giáo viên. Nên lấy nhiều ví dụ ngoài tiết học, các ví dụ gần gũi xung quanh đời sống của học sinh.
Tổ chức các trò chơi học tập theo năng lực của từng nhóm.
PHẦN III: ÁP DỤNG THỰC NGHIỆM
* Sử dụng phương pháp trắc nghiệm và so sánh.
Với những yêu cầu trên và lượng kiến thức tương tự tôi đã thực nghiệm trên đối tượng học sinh dân tộc ở nhóm đối chứng. Kết quả thu được lại hoàn toàn khác. Học sinh cùng dân tộc ở trung tâm điều kiện thuận lợi hơn nhưng không thường xuyên sửa lỗi phát âm sai thì kết quả cũng không khả quan hơn.
Cùng một kế hoạch bài dạy áp dụng cho hai nhóm đối tượng (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) lớp 3A1 và lớp 3A3
Người soạn: Lê Thị Kim Lan; Lý Thị Lan Hương; Hứa Thị Lợi. Người giảng: Lý Thị Lan Hương; Hứa Thị Lợi.
Những người cùng dự: Lê Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Hồng, Đoàn Tiến Sỹ, Vũ Thị Xuân.
TUẦN 17- TẬP ĐỌC:
ANH ĐOM ĐÓM I/ Mục đích yêu cầu: I/ Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài và ngắt, nghỉ hơi đúng dòng thơ, khổ thơ. - Đọc và phát âm đúng các tiếng, từ có vần như: đom đóm, đèn lồng, lo
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm, tác giả còn cho ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống các loài vật vào ban đêm ở làng quê.
* Tích hợp môi trường: ...