Ứng dụng phân tắch hoà vốn với việc ra quyết định

Một phần của tài liệu phan-tich-tai-chinh-doanh-nghiep-chuyen-sau (Trang 130 - 131)

C. Trong năm công ty sản xuất và tiêu thụ được 5000 sản phảm A, 2000 sản phẩm B và 1000 sản phẩm Giá bán mổi sản phẩm lần lượt là: 50, 75, 100 báo cáo về doanh thu, chi phắ và kết quả của công ty cho 3 mặt hàng như

2.7.3. Ứng dụng phân tắch hoà vốn với việc ra quyết định

Phân tắch điểm hoà vốn mặc dù có những hạn chế nhất định song được sử dụng nhiều trong quá trình ra quyết định. Chẳng hạn như quyết định về lập kế hoạch sản xuất để đạt lợi nhuận mong muốn, quyết định về bán sản phẩm, quyết định về việc chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng nào đó, quyết định tiếp tục hay đình chỉ sản xuất,Ầ

- Lập kế hoạch sản xuất và bán ra để đạt lợi nhuận mong muốn.

Khi đạt sản lượng hoà vốn, do chi phắ cố định không phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng, nên toàn bộ chi phắ cố định đã được bù đắp. vì thế , sau sản lượng hoà vốn, phần sản lượng tăng thêm chỉ phải bù đắp chi phắ biến đổi.

Nếu muốn đạt được mức lợi nhuận nhất định là LM thì cần phải sản xuất và bán ra số sản phẩm là:

Q=SLH+Q= F +LM = FLM

gv gv gv

Q là phần sản lượng tăng thêm sau sản lượng hòa vốn - Xác định khung giá bán sản phẩm:

Trong kinh tế thị trường thì giá bán sản phẩm là một vũ khắ cạnh tranh quan trọng. Một doanh nghiệp nếu biết điều chỉnh giá hợp lý vừa có thể thắng thể trong cạnh tranh vừa có thể đem lại những cơ hội tăng lợi nhuận. Ngược lại, sử dụng và điều chỉnh giá bán sản phẩm không hợp lý có thể làm cho doanh nghiệp đi đến bên bờ của phá sản. vì vậy, việc nắm vững khung giá bán của từng loại sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc chủ động điều chỉnh giá phù hợp trong từng điều kiện cụ thể.

Khung giá bán sản phẩm là giá bán hoà vốn ở các mức độ sản lượng khác nhau. ở các mức sản lượng như vậy, nếu bán được giá cao hơn doanh nghiệp có lãi và ngược lại bị lỗ

gh = QF + v

Việc xác định khung giá bán hoà vốn ở các mức sản lượng khác nhau tạo điều kiện đưa ra các quyết định giảm giá để thực hiện chiến lược kinh doanh phù hợp, giảm thiểu tổn thất và tận dụng các cơ hội tăng lợi nhuận.

- Quyết định tiếp tục hay đình chỉ sản xuất

Trong kinh doanh ở cơ chế thị trường, do quy luật cạnh tranh, nhiều khi đặt doanh nghiệp lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ. Trước tình trạng này, doanh nghiệp cần có sự lựa chọn nên tiếp tục sản xuất hay đình chỉ sản xuất. Tiếp tục sản xuất là để tồn tại, đình chỉ sản xuất đồng nghĩa với sự diệt vong. Vì vậy, các nhà quản trị cần tắnh toán cân nhắc kỹ lưỡng. Phân tắch hoà vốn giúp cho việc đưa ra quyết định nhằm giảm thiểu rủi ro.

Một phần của tài liệu phan-tich-tai-chinh-doanh-nghiep-chuyen-sau (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w