. Glyxin B Lysin C Axit glutamic D Alanin
T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin Đốt cháy tồn bộ cần dùng 18,48 gam O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,11 mol K2CO3 Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E cĩ giá trị gần nhất
với
A. 14% B. 9% C. 6% D. 5%
Giải: + Bảo tồn K: nKOH = 2 = 0,22 mol Cách 1:
Quy đổi hỗn hợp E thành CONH (0,22 mol); CH2 (a mol) và H2O (b mol): + Khi đốt cháy E: mE = 43.0,22 + 14a + 18b =14,21 (1)
+ Đốt cháy hỗn hợp T: BTO ta cĩ: 3a + 0,77 = 1,595 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,275 và b = 0,05
+ Trong E: Số N = 0,22 : 0,05 = 4,4
=> cĩ chất chứa nhiều hơn 4,4 nguyên tử N => Z: Gly4Ala Sau phản ứng thu được muối của Val nên Y chứa Val. Vậy Y: Gly-Val và X: Gly-Gly
- Đặt nX , nY, nZ lần lượt là x, y, z ta cĩ:
=> %mX = 4,64%
Cách 2: Quy đổi hỗn hợp E thành:
COOH (0,22 mol); NH2 (0,22 mol); CH2 (a mol) và H2O (b mol) + Khi đốt cháy E: mE = 45.0,22 + 16. 0,22 +14a + 18b =14,21 (1) + Khi đốt cháy T:
Từ (1) và (2) => a= 0,275; b = - 0,17 + Trong E: Số N = 0,22 : 0,05 = 4,4
=> cĩ chất chứa nhiều hơn 4,4 nguyên tử N => Z: Gly4Ala Sau phản ứng thu được muối của Val nên Y chứa Val. Vậy Y: Gly-Val và X: Gly-Gly
- Đặt nX , nY, nZ lần lượt là x, y, z ta cĩ:
=> %mX = 4,64%
Ví dụ 5 (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1- THPT Phụ Dực -Thái Bình, năm 2015): Peptit X và peptit Y cĩ tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hồn tồn peptit X cũng như peptit Y đều thu được Glyxin và Valin. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp E chứa X, Y cĩ tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thốt ra khỏi bình cĩ thể tích 4,928 lít (đktc). Thủy phân hồn tồn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 1 : 2
Giải:
Cách 1: Quy đổi hỗn hợp E (gồm X, Y) thành: CONH (0,44 mol); CH2 (x mol) và H2O (y mol): BTO ta cĩ: 3x = 3,3 x = 1,1
mtăng = +
=> 92,96 = 44.( 0,44. + 1,1) + 18. (0,22 + 1,1 + y) => y = 0,08 = nE
+Hỗn hợp E chứa X, Y cĩ tỉ lệ mol tương ứng 1: 3→X: 0,02 mol và Y: 0,06 mol + Gọi số mắt xích của X,Y lần lượt là n, m → n + m = 10
0,02n + 0,06m= 0,44 → n = 4 và m = 6
+ Bảo tồn khối lượng: mE + = + + => mE = 92,96 + 0,44.14 – 1,98.32 = 35,76 (g) +
+Ta cĩ: bảo tồn nguyên tố N: a+ b = 0,44
+ Bảo tồn khối lượng: 75a + 117b = 35,76 + 0,02.3.18 + 0,06.5.18 = 42,24 => a= 0,22 ; b= 0,22 => a: b = 1: 1
Cách 2: Quy đổi hỗn hợp E thành:
+ Đốt E là đốt
+ Bảo tồn nguyên tố N, O ta cĩ: => => a:b =1:1
6.1.3. Bài tập tự giải dạng 6
Câu 1: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều cĩ số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Đun nĩng 0,7 mol A trong KOH thì thấy cĩ 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hồn tồn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 560. B. 470. C. 520. D. 490.
Câu 2: Hai peptit X và Y chỉ được tạo nên từ các aminoaxit là Gly và Ala. Biết rằng trong hai peptit tổng số mắt xích Gly bằng 5, Ala bằng 4. Đốt cháy hồn tồn 12,08 gam peptit X cần dùng vừa đủ 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2 trong đĩ khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 13,2 gam. Y là:
A.Tripeptit. B. Pentapeptit. C. Tetrapeptit. D. Hexapeptit.
Câu 3: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit Y và pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cơ cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy tồn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn tồn bộ lượng hơi T đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và cĩ 7,392 lít một khí trơ duy nhất (đktc) thốt ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X cĩ giá trị gần nhất với:
A. 53%. B. 54%. C. 55%. D. 56%.
Câu 4: Đun nĩng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chưa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đĩ tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A.0,730 B.0,810C.0,756 D.0,962
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hồn tồn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và cĩ 0,84 lít khí (đktc) thốt
ra. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5
Câu 6: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit no, mạch hở chứa 1 nhĩm –COOH và 1 nhĩm –NH2. Đun nĩng a gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 65,52 gam muối. Nếu đốt cháy hồn tồn a gam X cần 33,6 lít O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?