16,2(g) và 203,78(g) D 16,29(g) và 203,78(g).

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phân dạng và phương pháp giải bài tập peptit (Trang 27 - 29)

Giải:

+ Đặt cơng thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH hoặc (X)4 + Ta cĩ: (X)4 + 3H2O 4X (trong đĩ X = -HNRCO-)

Áp dụng ĐL BTKL: = = 16,29 gam.

+ Từ phản ứng nX = H2O =

+ Phản ứng của X tác dụng với HCl: X + HCl X-HCl

Áp dụng ĐL BTKL: m muối = mX + mHCl = 159,74 + .36,5 = 203,78(g)

Ví dụ 11: A là tetrapeptit mạch hở khi thủy phân hồn tồn chỉ tạo các amino axit chứa một nhĩm NH2 và một nhĩm -COOH trong phân tử. Chia một lượng A làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cơ cạn được 44,7 gam muối khan

Nếu thủy phân hồn tồn 20 gam tetrapeptit A trên bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 3M và KOH 1M rồi cơ cạn được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?

A. 30,36 gam B. 39,80 gam C. 28,96 gam D. 45,10 gam

Giải: + Đặt số mol tetrapeptit là a mol ở mỗi phần + Các phản ứng: A + 4HCl + 3H2O muối

Mol a 4a 3a

A + 4NaOH muối + H2O.

Mol a 4a a

Bảo tồn khối lượng ta cĩ: aMA + 36,5.4a + 18.3a = 50,5; aMA +40.4a -18a = 44,7 => a = 0,1; aMA = 30,5

+ Đặt cơng thức chung của NaOH và KOH là => = 27

+ Bảo tồn khối lượng : 30,5 + 0,4(27 + 17) = mmuối + 18.0,1=> mmuối = 46,3 gam + Thủy phân 20 g A: mmuối = =30,36 (g)

Ví dụ 12 (Thi HSG VP 2012): Khi thủy phân khơng hồn tồn một peptit A cĩ khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nĩng và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml) khi đun nĩng. Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hồn tồn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.

Giải:

+ Ta thấy: MGly + MAla + MPhe – 2 = 293 đvC = MA

 A là tripeptit tạo nên bởi 3 aminoaxit trên; B và C đều là đipeptit. + Khi B phản ứng với HCl ta cĩ: B + 2HCl + H2O → sản phẩm. Vì số mol HCl = 0,004 mol  số mol B = 0,002 mol

 MB = 236 đvC = MAla + MPhe – 18  B tạo bởi Ala và Phe (*) + Khi C phản ứng với NaOH ta cĩ: C + 2NaOH → sản phẩm. Vì số mol NaOH = 0,006 mol  số mol C = 0,003 mol

 MC = 222 đvC = MGly + MPhe – 18  C tạo bởi Gly và Phe (**) Từ (*) và (**) suy ra A là: Ala – Phe – Gly hoặc Gly – Phe – Ala.

4.3.Bài tập tự giải dạng 4

Câu 1: Thủy phân hồn tồn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64

Câu 2: Thủy phân hồn tồn 32,55 g tripeptit mạch hở Ala-Gly-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:

A

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phân dạng và phương pháp giải bài tập peptit (Trang 27 - 29)