sao cho đoạn nối điểm biểu diễn chúng là đường kính đường tròn .
c. Ví dụ minh họa:
Bài tâp 32: Cho số phức z thỏa mãn z 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T z 12 z 1 .
A. min T 2 5 . B. min T 2. C. min T 5 . D. minT 2
Hướng dẫn giải:
Gọi M là điểm biễu diễn số phứcz.
Theo bài ra z 1 nên quỹ tích điểm M là đường tròn C tâmO bán kính
R 1.
Đặt A 1; 0, B 1; 0, vẽ hình trực quan dễ thấy AB là một đường kính của đường tròn C.
Khi đó T z 1 2 z 1 MA 2MB MA MB AB 2, dấu bằng xảy ra khi
M B . Suy ra min T 2 .
Bài toán 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường trònC có tâm I bán kính R . Đoạn AB cố định nhận điểm I làm trung điểm. Điểm M thay đổi trên đường tròn C. Xác định vị trí điểm M để tổng độ dài k .MA l .MB (với
k 0, l 0 ) đạt giá trịlớn nhất và tính giá trịnày.
a. Hướng dẫn giải:
M
+) Theo công thức đường trung tuyến ta có 2MA 2 MB 2 AB2 MI 2 4 MA 2 MB 22MI 2 AB2 a const 2 +) Lại có: k.MAl.MB k 2 l. MA MB 2 k 2 l . a. 2 2 2
+) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
MA MB MA k k 2 l 2
MB( )MB k2
k l l l
hay M là giao điểm của đường (C) với đường tròn tâmB
l2 . a ,
bán kính kl a2 l2 .
b. Cách tạo và giải một bài toán cực trị trên tập số phức từ bài toán trên:
Tạo giả thiết: Tạo một điều kiện ràng buộc số phức z sao cho quỹ tích nó
là một đường tròn.
Tạo kết luận: Tìm giá trị nhỏ nhất của mô- đun k hai số phức đã biết mà đoạn nối hai điểm biểu diễn đường tròn biểu diễn số phức z làm trung điểm.
z z1 l z z2 với z1, z2 là của chúng nhận tâm của
Cách giải quyết: Gọi điểm biểu diễn của số phức z , z1 , z2 lần lượt là
M , A, B . Gọi đường tròn biểu diễn quỹ tích số phức z là C . Khi đó bài toán sốphức trở về bài toán hình học nêu ở trên. phức trở về bài toán hình học nêu ở trên.