- Starbucks lựa chọn lối đi định hướng bản thân mình là thương hiệu đẳng cấp và gieo rắc ý tưởng đó trong lòng khách hàng. Hãng liên tục lựa chọn những địa điểm vị trí đắc địa, gần khu văn phòng hoặc thương mại , tập đoàn lớn, khách sạn với giá cao chót vót.Với mức giá không phải rẽ đối với người dân Việt Nam. Làm cho họ cảm thấy nếu cầm trên tay những có Starbucks sẽ có giá trị hơn những ly café pha phin đúng vị hơn của nước Việt Nam ( Việt Nam là nước xuất khẩu café đứng thứ 2 trên thế giới). Nhưng người Việt với tâm lý sính ngoại , thích hàng từ bên nước bạn hơn nước mình đặc biệt những thương hiệu lớn và sẳn sàng chi tiền để sử dụng. Mặc dù không biết nó có thật sự tốt hay không. Theo thống kê người Việt đang chi khoảng 8,18 USD cho một ly Starbucks cở lớn, trong khi đó ở Mỹ chỉ có 2,75 USD mà thôi. - Về nghệ thuật viết tên khách hàng lên cốc ở Starbucks, có thể những Barista (người
pha chế ) có thể hỏi tên khách hàng khi mà order đồ uống để ghi tên họ lại khiến cho khách hàng thích thú. Tại sao chúng ta lại không thử sở hữu 1 chiếc cốc có ghi tên mình trên đó chứ ? Nếu Starbucks ghi đúng tên thì không có gì gọi là đặc biệt , những nhân viên ở đây lại được hướng dẫn ghi sai tên khách hàng đây là chiến lược Marketing của Starbucks nhằm quảng bá thương hiệu của họ mà không cần mất phí nào ví dụ như “ Minh” ghi là “Min” còn “Châu” ghi là “Chou”