LỊCH TRÌNH KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp quản lý chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường (Trang 66 - 89)

- Với nhân viên nhà bếp:

LỊCH TRÌNH KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ

TOÀN, PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ

Thời gian

thực hiện Nội dung thực hiện

Người thực hiện Tháng

9,10/2016

- Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống tai nạn thương tích của nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2016-2017.

- Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp có nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ tại lớp.

- Hiệu trưởng - Ban chỉ đạo

sơn, long ốc, gây mất an toàn cho trẻ. Báo cáo Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch sửa chữa kịp thời.

- Ký kết hợp đồng thực phẩm với các cơ sở đáng tin cậy đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho trẻ.

- Xây dựng lịch phân công giáo viên kiểm tra thực phẩm hàng ngày.

- Duyệt bổ sung thuốc, các dụng cụ sơ cấp cứu y tế cho các phòng y tế.

- Chỉ đạo CB – GV - NV thực hiện tốt, thường xuyên công tác vệ sinh môi trường (VSMT) học tập cho trẻ.

- Chỉ đạo giáo viên rèn các nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân và vệ sinh văn minh cho trẻ.

- Bồi dưỡng chuyên môn về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ - Hiệu trưởng - Hiệu phó phụ trách bán trú - Hiệu trưởng - Hiệu trưởng - Giáo viên, nhân viên y tế - Nhân viên y tế Tháng 11,12/201 6 - Chỉ đạo CB – GV - NV duy trì tốt nề nếp VSMT. Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày thời tiết giao mùa. Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để phòng dịch cho trẻ, nhất là bệnh đường hô hấp, dịch sốt xuất huyết, sốt phát ban, dịch sởi …hay xảy ra trong thời tiết giao mùa. - Phòng chống tai nạn gây chấn thương: Thường xuyên kiểm tra chắn song cửa sổ, cửa kính, cửa ra vào và đồ chơi ngoài trời kịp thời báo cáo để khắc phục, sửa chữa ngay.

- Tổ chức học tập thực hành sơ cấp cấp cứu tại

- CB- GV-NV

– Giáo viên, Nhân viên y tế

trường cho giáo viên về cầm máu khi trẻ bị chảy máu cam, chầy sước, bỏng, sặc.

y tế hướng dẫn.

Tháng 1, 2/2017

- Chỉ đạo CB - GV - NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp VSMT trước và sau tết Nguyên đán. Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cùng quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày trời rét đậm như: Mặc đủ ấm, đi tất, trải xốp nền nhà, đóng cửa hướng gió lùa…để phòng dịch, bệnh cho trẻ, nhất là bệnh đường hô hấp, bệnh tiêu chảy cấp hay xảy ra trong mùa đông.

- Thường xuyên kiểm tra các lớp, sân chơi để phát hiện các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài trời có nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ, có biệp pháp loại bỏ, sửa chữa xử lý kịp thời. - Tăng cường kiểm tra đột xuất VSATTP, quy trình chế biến theo dây truyền bếp một chiều của các bếp và VSMT của các khu. Kiểm tra nề nếp giao nhận thực phẩm hàng ngày, kểm tra kỹ chất lượng thực phẩm trong thời gian giáp tết và sau tết.

- Phòng tránh cháy nổ: Hợp đồng với nhân viên sửa chữa điện nước thường xuyên kiểm tra các đồ dùng thiết bị điện ở tất cả các khu vực, hệ thống bếp ga, để kịp thời xử lý những thiết bị hư hỏng để tránh gây tai nạn thương tích cho cô và trẻ. - CB – GV - NV - Nhân viên y tế. - Ban chỉ đạo + Các thành viên tham gia giao nhận thực phẩm. - Ban chỉ đạo- CB - GV - NV - Nhân viên nuôi dưỡng +

tra chất liệu đồ dùng, đồ chơi làm từ nguyên liệu không gây độc cho trẻ. Trước khi cho trẻ ăn, uống phải kiểm tra độ nóng của thức ăn mới đựơc mang vào lớp và cho trẻ ăn.

Tháng 3,4/2017

- Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp VSMT và phòng chống dịch cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày thời tiết giao mùa, mặc trang phục phù hợp với thời tiết hàng ngày, quan tâm đến sức khỏe trẻ sau khi hoạt động mạnh trong những ngày có nắng mới.

- Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt bữa ăn, giấc ngủ, đảm bảo đủ nước cho trẻ uống theo yêu cầu. Kiểm tra an toàn cho trẻ trước, trong giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ.

- Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra VSMT , VSATTTP và việc lưu nghiệm thức ăn hàng ngày của các bếp. - CB- GV-NV - Giáo viên - Nhân viên y tế - Ban chỉ đạo Tháng

5/2017 - Chỉ đạo CB - GV - NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp VSMT và phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức khỏe, phòng các dịch, bệnh và tai nạn thường gặp trong dịp hè trong mùa hè như: Đuối nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập hợp thống kê số liệu, đánh giá kết quả đã đạt được, chưa đạt được để rút kinh nghiệm. Tự đánh giá 68 nội dung của bảng kiểm trường học

- CB-GV-NV

- Nhân viên y tế - Ban chỉ đạo

an tòan, phòng, chống tai nạn thương tích.

2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiếnthức, kỹ năng cơ bản để phòng chống và xử trí các tình huống khi tai thức, kỹ năng cơ bản để phòng chống và xử trí các tình huống khi tai nạn xảy ra:

Giáo viên, nhân viên là lực lượng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non. Hơn ai hết giáo viên, nhân viên phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện tốt công tác của mình. Nếu giáo viên, nhân viên không được bồi dưỡng thường xuyên thì không thể có kiến thức và khó xử trí được các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ.

Vì vậy với cương vị là phó hiệu trưởng, phó ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống tai nạn thương tích của nhà trường. Tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường ngay từ đầu năm học:

Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ. Giúp giáo viên có được ý thức đề phòng, kiểm tra các yếu tố nguy cơ xẩy ra tai nạn một cách thường xuyên, để có biện pháp khắc phục kịp thời, có hiệu quả. Xác định được các nguyên nhân chủ quan và khách quan xảy ra tai nạn cho trẻ, để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục, giải quyết hữu hiệu. Giúp giáo viên có kiến thức sâu rộng về một số loại dịch bệnh cũng như một số tai nạn thường xẩy ra với trẻ.

- Tôi tập trung bồi dưỡng những nội dung sau: Hiểu về môi trường an toàn đối với trẻ mầm non. Phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp. Phòng tránh các dị vật ở tai mũi họng. Phòng tránh tai nạn do ngộ độc,

Phòng chống đuối nước cho trẻ. Phòng chống cháy, nổ, bỏng, điện giật. Phòng tránh tai nạn giao thông. Phòng tránh động vật cắn.

- Bồi dưỡng thông qua các hình thức:

Nhà trường photo các tài liệu có liên quan đến xây dựng môi trường an toàn, phòng, chống, xử trí các tai nạn thương tích thường gặp, phô tô các tài liệu của Trung tâm y tế, phô tô các văn bản chỉ đạo của ngành, phô tô các bài viết tuyên truyền phòng, tránh các dịch bệnh cho 100% CB – GV - NV tự nghiên cứu và học tập.

Tạo diều kiện cho nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng tham gia đầy đủ đúng thành phần các lớp tập huấn về: Phòng, chống tai nạn thương tích trong trường học; công tác VSATTP; công tác y tế, vệ sinh học đường; công tác phòng cháy chữa cháy; công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

Tổ chức bồi dưỡng quy chế chăm sóc nuôi dạy trẻ (vừa lý thuyết vừa thực hành) vào đầu năm học nhằm ôn lại kiến thức kỹ năng cho đội ngủ. Phân công nhân viên y tế nghiên cứu các nội dung về công tác chăm sóc sức khỏe, xử trí các tai nạn thường gặp gặp như: Bỏng nước sôi, điện giật, hóc, sặc, gẫy tay, gẫy chân, ngạt nước, chảy máu, choáng, gió…

Qua bồi dưỡng 100% giáo viên hưởng ứng tham gia học tập tích cực và rút ra được nhiều kinh nghiệm chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ, nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản về cách phòng chống và xử lý các loại dịch bệnh cũng như một số các tai nạn thường xẩy ra với trẻ.

3. Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựngmôi trường trong và ngoài lớp, giám sát trẻ mọi lúc moị nơi. môi trường trong và ngoài lớp, giám sát trẻ mọi lúc moị nơi.

Tôi luôn chú trọng xây dựng môi trường trong và ngoài lớp đảm bảo an toàn: Sàn nhà vệ sinh khi xây dựng còn nhiều vũng nước đọng gây nguy hiểm cho trẻ, được nhà trường lưu tâm chú ý, nâng cấp lại sàn vệ sinh, xử lý các vũng nước đọng. Giờ đây sàn nhà vệ sinh luôn róc nước, khô thoáng, nhà

trường đã trang bị cho mỗi phòng vệ sinh một thảm nhựa chống trơn để đảm bảo cho trẻ không bị trượt ngã do trơn khi vào vệ sinh.

- Khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránh ảnh hưởng của khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ nếu trẻ hít phải khí độc từ các nguồn gây ô nhiễm không khí (như hơi than tổ ong, khí ga …) rất dễ bị ngộ độc không khí.

- Bể nước ở xa khu sân chơi và lớp học, luôn được đậy lắp, khóa cẩn thận.

Từ những điều kiện cơ sở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn Ban giám hiệu nhà trường đề xuất ý kiến lên cấp trên để nâng cấp, cải tạo và dành nhiều công sức kết hợp cùng giáo viên và phụ huynh nâng cấp và sửa chữa kịp thời các hư hỏng nhỏ để nhà trường có khung cảnh sư phạm đẹp và đảm bảo an toàn cho trẻ. Thực tế chứng minh bằng cách thực hiện tốt biện pháp xây dựng trường học an toàn không có trẻ nào xảy ra tai nạn thương tích trong nhà trường.

- Là người cán bộ quản lý tôi luôn nhắc nhở giáo viên không nên để trẻ chơi một mình dù chỉ trong tích tắc. Trẻ lứa tuổi nhà trẻ phải luôn luôn được sự chăm sóc, trong coi của người có trách nhiệm. Cô giáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát cháu mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt động. Luôn luôn để mắt đến trẻ mọi lúc, mọi nơi vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu động và luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng tất cả khả năng của mình: Mắt nhìn, tay sờ và… ngậm vào miệng để nếm thử. Vì thế mà trẻ thường mắc phải các tai nạn về đường hô hấp do hít và nuốt phải các dị vật.

- Chỉ đạo giáo viên phải luôn cẩn trọng với đồ dùng của cô như: dao, kéo, thước kẻ, súng bắn nến…khi dùng song phải cất gọn đúng nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với của trẻ. Báo ngay với BGH nếu trong lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồ dùng đồ chơi mới ngay đảm bảo an toàn và có đồ

trẻ, đếm và kiểm tra trẻ nhiều lần trong ngày, chú ý những lúc đưa trẻ ra ngoài nhóm trẻ để tham gia các hoạt động ngoài trời hoặc thăm quan. Bàn giao số trẻ khi giao ca. Đóng cửa, cổng trường khi không có người ra vào. Khi trò chuyện với trẻ cô tổ chức chơi một số trò chơi như tập vông, tay xinh… ( gợi ý xem trẻ có đồ gì trong túi thì bỏ ra chơi cùng) để xem ai có gì trong túi quần áo không, từ đó cô có thể loại bỏ những đồ chơi nhỏ mà trẻ nhặt được hoặc mang từ nhà đến.

- Hoạt động học: Thường ít gây ra tai nạn nhưng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Trẻ có thể đùa nghịch chọc bút vào mặt nhau (chọc vào mắt nhau). Nhất là với các hoạt động sử dụng đất nặn cần chú ý không đẻ trẻ nghịch đất nặn nhét vào tai, mũi của nhau rất nguy hiểm.

+ Không sử dụng các loại chai, lọ đựng thuốc, đựng màu độc hại làm đồ chơi cho trẻ.

+ Chỉ đạo giáo viên luôn lồng ghép, tích hợp giáo dục về an toàn cho trẻ trong mọi chủ đề, lồng ghép nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào chương trình giáo dục.

VD: CĐ Mẹ và những người thân yêu của bé: lồng ghép các câu hỏi: “những đồ dùng nào trong gia đình có thể gây nguy hiểm trẻ không được đến gần”(các đồ dùng sử dụng điện, phích đựng nước nóng, dao, kéo…). CĐ Bé đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông nào: biển báo giao thông đơn giản, đèn tín hiệu, khi tham gia giao thông các bé cũng phải nhớ đội mũ bảo hiểm…. CĐ Đồ dùng, đồ chơi trong lớp bé: khi chơi đồ chơi phải như thế nào, nếu đưa vào miệng sẽ bị làm sao… CĐ Cây và những bông hoa đẹp: Giáo dục trẻ không được leo trèo lên cành cây sẽ bị ngã rất nguy hiểm.

- Cho trẻ làm quen với những biển cấm, biển báo nguy hiểm, cảnh báo những đồ vật gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến gần.

- Hoạt động ngoài trời: Trong giờ chơi vì ở ngoài trời, trẻ rất ham chơi nên có thể gặp các tai nạn như: Chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương…nguyên nhân thường do trẻ đùa nghịch, xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc vào nhau và trẻ có thể vô tình chọc vào mắt gây chấn thương. Ngoài ra, trẻ còn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc chạy nhảy va vào các bậc thềm gây chấn thương. Vì vậy trước khi cho trẻ ra hoạt động ngoài trời cô chú ý đếm trẻ, kiểm tra khu vực sân trẻ quan sát có chủ đích. Giao hẹn sân chơi quy định, phải đảm bảo đó là nơi thoáng mát… Không để trẻ chơi gần các bụi rậm, nơi có tổ ong, tổ kiến để đề phòng rắn cắn, ong đốt, kiến cắn. Loại bỏ các vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt, đá, sỏi…khỏi nơi vui chơi của trẻ, vì vậy cô phải luôn bao quát ở bên trẻ để đảm bảo trẻ vui chơi mà vẫn an toàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở thang leo, xích đu, cầu trượt cần đặt các miếng thảm gai để khi trẻ tiếp đất được an toàn, không bị trầy xước khi va vào nền bê tông.

- Hoạt động ăn: Vào giờ ăn trẻ rất hiếu động háu ăn vì thế khi thức ăn mang từ nhà bếp lên còn đang còn nóng cô cần để nguội bớt rồi mới chia về bàn cho trẻ.

+ Kiểm tra thức ăn trước khi cho trẻ ăn, uống. Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống còn quá nóng.

+ Không ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang khóc, trẻ vừa ăn, vừa cười đùa hoặc khi trẻ đang khóc mà cô cố ép trẻ ăn, uống đều rất dễ gây sặc cho trẻ. Vì thế cô phải để trẻ ăn trong tâm trạng thật thoải mái, không cố ép trẻ

+ Khi ăn cần cho trẻ ăn ở tư thế ngồi, nhắc trẻ ăn từ từ, nhai kỹ. Giáo dục trẻ khi ăn không được vừa ăn, vừa đùa nghịch, nói chuyện dễ bị xặc, nghẹn.

+ Dị vật đường ăn thường gặp là hóc xương, nghẹn nên tôi đã trao đổi phối hợp với tổ nuôi, chế biến những món ăn mềm, xay nhỏ, phù hợp với lứa

- Hoạt đông giờ ngủ: Khi trẻ chuẩn bị lên giường giáo viên chú ý xem trẻ còn ngậm thức ăn trong miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có vật nhỏ lạ, các loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi trên người trẻ tránh trường hợp

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp quản lý chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường (Trang 66 - 89)