LÀM QUEN VỚI SỐNGUYÊN ÂM I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án số học lớp 6 (Trang 53 - 57)

II. Chuẩn bị của GV và HS:

83 P; 91 P; 15 N P N ;

LÀM QUEN VỚI SỐNGUYÊN ÂM I Mục tiêu:

* Về kiến thức

- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD

*Về kỹ năng:

- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . *Về thái độ

- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ, thước kẻ, nhiệt kế hình 31, bảng vẽ hình 35 HS: Thước kẻ

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu chương II

GV: Yêu cầu HS: 4 + 6 =

4 – 6 = 4.6 =

GV: Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phảI đưa vào loại số mới. Số nguyên âm

HS: làm

Hoạt động 2: Các ví dụ

VD 1;

GV: Đưa nhiệt kế h31 cho HS quan sátvà giới thiệu về các nhiệt độ

GV: Giới thiệu các số nguyên âm như: -1; -2; -3; …

Cách đọc: âm 1, âm 2, âm 3, … GV: Cho HS làm ?1. SGK Bài tập 1 SGK: GV đưa lên bảng phụ VD 2: GV giới thiệu SGK GV: Cho HS làm ?2. Bài tập 2 SGK: VD 3: GV giới thiệu SGK Cho HS làm ?3 HS: đọc O0C ; 1000C ; 400C -100C ; -200C HS: Đọc các nhiệt độ câu ?1 Bài tập 1: a) Nhiệt kế a: -30 C b) Nhiệt kế b: -20 C c) Nhiệt kế c: O0 C d) Nhiệt kế d: 20 C e) Nhiệt kế e: 30 C

b . Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn HS: Đọc độ cao của các đỉnh núi câu ?2

HS: Làm bài tập 2 HS: Đọc ?3

Hoạt động 2: Trục số

GV: Yêu cầu 1 HS vẽ tia số

GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3;

Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số GV: Cho HS làm ?4. GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34 SGK HS: Vẽ trục số -3 -2 -1 0 1 2 3 • • • • • • • HS: Điểm A: -6 Điểm C: 1 Điểm B : -2 Điểm D: 5

Bài tập 4 SGK:

a . Ghi điểm O và trục số • • • • • • • •

-3 4 5

b ) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa -10 và -5 • • • • • • • • • • • • • • • -10 -5 0 1 2 3 4 5 Bài tập 4: HS hoạt động nhóm Hoạt động 4; Củng cố (6 ph) ? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?

Bài tập 5 SGK:

Vẽ một trục số và vẽ:

- Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị

- - Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 HS: Hoạt động nhóm Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; SBT tr 54, 55 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: Tiết 4 1 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: * Về kiến thức

- HS biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0 và số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số , tìm được số đối của một số nguyên.

*Về kỹ năng:

- HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nghuên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

*Về thái độ

- Giáo dục tính thực tiển của toán học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ, thước kẻ, hình vẽ 39 SGK HS: Thước kẻ

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

? Lấy hai VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa các số nguyêm âm đó.

Bài 8 SBT: Vẽ trục số

a )Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị b ) Những điểm nằm giữa các điểm -3

HS1 : trả lời

HS2: Lên bảng làm a ) 5 và -1

và 4

Hoạt động 2: Số nguyên

GV: Giới thiệu

Số nguyên dương: 1; 2; 3; …hoặc +1; +2; +3; …

Số nguên âm: -1; -2; -3; …

Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}? Em hãy lấy VD về hai số nguyên ? Em hãy lấy VD về hai số nguyên dương, số nguyên âm

Bài tập 6:

Đọc những điều ghi sau đây có đúng không?

- 4 ∈ N ; 4 ∈ N ; 0∈ N 5∈ N ; - 1 ∈ N ; 1 ∈ N

? Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ với nhau như thế nào?

GV: Cho 1 HS đọc chú ý SGK

NHận xét: Số nguyên thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

GV: ĐưaVD hình 38 lên bảng phụ Cho HS làm ?1

Cho HS làm ?2.

Đưa hình 39 lên bảng phụ

GV: Điểm (+ 1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu lấy điểm A làm gốc thì (+1) và (-1) là hai số đối nhau

HS: Lấy VD Bài 6: HS trả lời HS: N là tập con của Z HS: Đọc chú ý SGK HS: Điểm C : + 4 km Điểm D : - 1 km Điểm E : - 4 km HS:

a) Chú sên cách A 1m về phía trên +1 b)Chú sên cách A 1m về phía dưới -1m

Hoạt động 2: Số đối

GV: Vẽ trục số :

Yêu cầu HS biểu diễn 1 và (-1) trên trục số. Tương tự 2 và (-2); 3 và (-3) GV: 1 và (-1) là hai số đối nhau, hay 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1

Cho HS làm ?4

• • • • • • • -3 -2 -1 0 1 2 3 HS: Nêu được

2 và -2 là hai số đối nhau

2 là số đối của -2, (-2) là số đối của 2 HS làm ?4:

Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3

Hoạt động 4; Củng cố

- ? Thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng nào?

- ? Tập Z các số nguyên gồm những

loại số nguyên nào?

Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà

- Học bài , bài tập: 10 SGK; bài 9 đến

Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án số học lớp 6 (Trang 53 - 57)

w