PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐNGUYÊN TỐ

Một phần của tài liệu Giáo án số học lớp 6 (Trang 38 - 53)

II. Chuẩn bị của GV và HS:

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐNGUYÊN TỐ

83 P; 91 P; 15 N P N ;

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐNGUYÊN TỐ

I. Mục tiêu:

* Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .

- Biết cách phân tích và phân tích được một số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích .

*Về kỹ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố

*Về thái độ

+ Phát triển tư duy so sánh và khái quát.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?

GV : Hãy viết 300 thành tích của 2 thừa số lớn hơn 1 .

Tương tự câu hỏi này cho các số là thừa số tiếp theo .

GV : Hình thành cây thừa số .(Bảng phụ)

? Các thừa số cuối cùng có phải là các số nguyên tố không ?

? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . GV: Nêu chú ý SGK HS : hoạt động nhóm. H1: 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 H2: 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 H3: 300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 = 2.2.3.5.5

Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên

lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố

Chú ý : SGK

Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố .

GV : Hướng dẫn HS thực hiện các bước để phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Sử dụng các dấu hiệu chia hết để tìm được thừa số nguyên tố từ nhỏ đến lớn được chia hết cho .

- Các số nguyên tố viết bên phải cột

HS: Phân tích theo sự hướng dẫn của GV 300 2

150 2 75 3 75 3 25 5 5 5

dọc, các thương viết bên trái cột dọc. GV : Hướng dẫn HS dùng cách viết luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích . Yêu cầu HS làm bài tập ? SGK .

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố - Có thể làm phép chia thứ nhất cho 5

không ? Kết quả phân tích như thế nào ? 1 300 = 22.3.52 HS: Đọc nhận xét SGK HS: 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy: 420 = 22.3.5.7 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

? Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ?

Bài 125 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích các số sau ra thừ số nguyên tố : a) 60 b) 84 c) 285 d) 1035 e) 400 g) 1000000 Bài 125: HS hoạt động nhóm a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32.5.23 e) 400 = 24.52 g) 1000000 = 26.56 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà 126; 127; 128; 129 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: Tiết 28 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: * Về kiến thức

- Cungc cố Rèn luyện năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ước số , xác định số lượng ước số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

*Về kỹ năng:

- Rèn tính chính xác và linh hoạt trong quá trình phân tích, chọn ước số. *Về thái độ

- Phát triển lòng ham học và tìm tòi khám phá.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 : Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ? Bài 127 SGK: Phân tích các số sau ra TSNT rồi cho biết mỗi số đó chia hết

cho các số nguyên tố nào? a) 225

b) 1800

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 129: a) Cho số a = 5.13 .Hãy viết tất cả các ước của a

b) Cho số b = 25 .Hãy viết tất cả các ước của b

c) Cho số c = 32.7 .Hãy viết tất cả các ước của c

Bài 130: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số: 51; 75; 42; 30 Bài tập 129 : a) Ư(a) = {1 ; 5.13 ; 5 ; 13 } b) Ư(b) = {1 ; 25 ; 2 ; 24 ; 22 ; 23 } = {1 ; 32 ; 2 ; 16 ; 4 ; 8 } c) Ư(c) = {1 ; 32.7 ; 3 ; 7 ; 32 ; 3.7 } = {1 ; 63 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21} Bài tập 130 : 51 = = 3.17 => Ư(51) = {1;51;3; 17} 75 = 3.52 => Ư(75)={1;75;3;25;5;15} 42 = 2.3.7 => Ư(42) ={1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 } 30 = 2.3.5 => Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của một số

GV: Giới thiệu mục “ Có thể em chưa biết “ - Nếu m = ax thì m có x+1 ước - Nếu m = ax.by thì m có (x+1).(y+1) ước - Nếu m = ax.by .cz thì m có (x+1).(y+1).(z+1) ước Bài 129:

b) Cho b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b

c) Cho số c = 32.7 . Hãy viết tất cả các ước của c Bài 129: b) b = 25 có 5+1 = 6 ước c) c = 32.7 có (2+1).(1+1) = 6 ước Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập: 131; 132; 133 SGK. Bài 161; 162; 16 SBT Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tiết 1) I. Mục tiêu:

* Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa ước chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - Biết cách tìm ước chung, của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi

tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp .

*Về kỹ năng:

*Về thái độ

-Gây lòng ham muốn chinh phục tri thức.

II. Chuẩn bị của GV và HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

?1. Nêu cách tìm ước của một số Tìm Ư(4) , Ư(6)

?2. Nêu cách tìm bội của một số Tìm B(4) , B(6)

2 HS làm

Hoạt động 2: Ước chung

GV: Chỉ vào phần tìm ước của HS1, dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4 các ước 1, 2 của 6

? Trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào giống nhau?

Vậy số 1, số 2 là ước chung của 4 và 6 GV: Giới thiệu lý hiệu tập hợp các ước chung GV: Cho HS làm ?1 HS: Số 1 và số 2 HS: Đọc phần đóng khung SGK ƯC(4,6) = {1; 2} HS: ghi vở x ∈ ƯC(a,b) nếu a  x , b  x x ∈ ƯC(a,b,c) nếu a  x , b  x , c  x HS: 8 ∈ ƯC(16, 40) đúng vì 16  8 , 40  8 8 ∈ ƯC(32, 28) sai vì 32  8, 28  8 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

Bài 130 SGK: Điền kí hiệu ∈,∉ vào ô vuông cho đúng. a) 4 ƯC(12, 18) ; b) 2 ƯC(4, 6, 8) c) 6 ƯC(12, 18) d) 4 ƯC(4, 6, 8) e) 8 ƯC(18, 24) Bài 135 : Viết tập hợp a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9) b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8) c) Ư(4), Ư(10), ƯC(4, 10) d) ƯC(4, 6, 8) HS: Làm a) 4 ∉ ƯC(12, 18) ; b) 2 ∈ ƯC(4, 6, 8) c) 6 ∈ ƯC(12, 18) d) 4 ∉ ƯC(4, 6, 8) e) 8 ∉ ƯC(18, 24) Bài 135: HS hoạt động nhóm a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7; 8) = {1} c) Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(10) = {1; 2; 5; 10} ƯC(4, 10) = {1; 2} d) ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Bài tập: 169; 170 a SBT tr 22, 23 - Đọc trước mục 2 ‘ Bội chung ‘

Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tiết 2) I. Mục tiêu:

* Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - Biết cách tìm bội chung, của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi tìm

phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp .

*Về kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng tính toán và pháp triẻn tư duy *Về thái độ

- Gây lòng ham mê học toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì?

Tìm Ư(8), Ư(14), ƯC(8, 14)

HS 2: Tìm Ư(10), Ư(20), ƯC(10, 20)

2 HS lên bảng làm

Hoạt động 2: Bội chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Tìm tập hợp A các bội của 4, của 6

? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6

GV: Các số 0; 12; 24 ; ... là bội chung của 4 và 6

? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số .

GV: Giới thiệu tập hợp các bội chung GV: Nhấn mạnh

?2. Điền vào ô vuông để được một khẳng định đúng.

6 ∈ BC(3, )

Bài 134 SGK: Điền kí hiệu ∈,∉ vào ô vuông cho đúng. e) 80 BC(20, 30) ; g) 60 BC(20, 30) h) 12 BC(4, 6, 8) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ...} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...} - Số 0; 12; 24; ...

Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. BC(4, 6) = {0; 12; 24; ...} HS ghi: x ∈ BC(a,b) nếu x  a , x  b x ∈ BC(a,b,c) nếu x  a , x  b , x  c HS: 6 ∈ BC(3, 1) hoặc BC(3, 2) hoặc BC(3, 3) hoặc BC(3, 6) HS: e) 80 ∉ BC(20, 30) ; g) 60 ∈ BC(20, 30) h) 12 ∉ BC(4, 6, 8) Hoạt động 3: Chú ý

GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).

Minh hoạ bằng hình vẽ. H 26 SGK GV: Giới thiệu kí hiệu : ∩

GV: Mô tả: H 28 SGK

Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4, 6)

Cũng cố:

Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông. a) B(4) ∩ = BC(4, 6) b) A = {3; 4; 6} ; B = {4; 6} A ∩ B = ? GV: Mô tả: A B c) M = {a,b} ; N = {c} M ∩ N = ? a) B(6) b) A ∩ B ={4; 6} c) M ∩ N = ệ Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Bìa 136 SGK: (Bảng phụ)

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6

Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9

Gọi M là giao của hai tập hợp A và B a) Viết các phần tử của tập hợp M b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ

giữa tập M với môic tập hợp A và B

HS: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} a) M = {0; 18; 36} b) M ⊂ A ; M ⊂ B Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiết 1) I. Mục tiêu:

* Về kiến thức

- HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số . Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT.

*Về kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng tính toán *Về thái độ

- Gây hứng thú học toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

?1. Thế nào là giao của hai tập hợp ? Chữa bài tập 172 SBT 2 HS lên bảng •4 •6 •3 33

?2. Thế nào là ước của hai hay nhiều số

Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất

VD1: Tìm các tập hợp Ư(12), Ư(30), ƯC(12, 30)

Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12, 30)

GV: Ta nói 6 là ƯLN của 12 và 30 Kí hiệu: ƯCLN(12, 30) = 6

? Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?

? Nêu nhận xét về quan hệ ƯC và ƯCLN của 12và 30

? Hãy tìm ƯCLN(5, 1) , ƯCLN(12, 30, 1) GV: Nêu chú ý:

Số 1 chỉ có một ước là 1

Với mọi số tự nhiên a và b, ta có ƯCLN(a, 1) = 1 ƯCLN(a, b, 1) = 1 HS hoạt động nhóm: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12, 30) là 6 Định nghĩa

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

Nhận xét: Tất cả các ƯC của 12 và 30 đều

là ước của ƯCLN(12, 30) ƯLN(5, 1) = 1

ƯCLN(12, 30, 1) = 1

Hoạt động 3: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra TSNT

VD2: Tìm ƯCLN(36, 84, 168) - Hãy phân tích 36, 84, 168 ra TSNT - Số nào là TSNT chung của ba số trên - Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất GV: Để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung, môic thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất .

GV: Đưa quy tắc tìm ƯCLN lên bảng phụ.

?1. Tìm ƯCLN(12, 30) ?2. Tìm ƯCLN(8, 9) ; ƯCLN( 5, 12, 15) ƯCLN(24, 16, 8)

+ Yêu cầu HS phân tích các số ra TSNT

GV: 8 và 9 là hai số nguyên cùng nhau 8, 12, 15 là hai số nghuyên tố cùng nhau. GV: Đưa chú ý lên bảng phụ 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 Số 2 và số 3 Số 22 và 31 ƯCLN(36, 84, 168) = 22.3 = 12 HS: Đọc quy tắc , ghi vở HS: 12 = 22.3 30 = 2.3.5 ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6 HS: ƯCLN(8, 9) = 1 ƯCLN( 8, 12, 15) = 1 ƯCLN(24, 16, 8) = 8 HS: Đọc chú ý, ghi vở Hoạt động 4: Củng cố

Bài 139. Tìm ƯCLN của : a) 56 và 140 b) 24, 84, 180 c) 60 và 180 HS hoạt động nhóm a) ƯCLN(56, 140) = 28 b) ƯCLN(24, 84, 180) = 12 c) ƯCL(60, 180) = 60 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập 140; 141; 142; 143; 144 SGK

- Đọc mục 3 ‘ Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ‘

Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiết 2) I. Mục tiêu:

* Về kiến thức

- HS nắm vững cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - HS hiểu được cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán *Về thái độ

- Giáo dục ý thức bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

?1. ƯCLN của hai hay nhiều số là như thế nào?

?2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho VD

Áp dụng: Tìm ƯCLN (15; 30; 90) ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1

Tìm ƯCLN (24; 84; 180)

HS: Lần lượt trả lời, làm bài tập

Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

GV: Tất cả các ƯC (12; 30) đều là ước của ƯCLN (12; 30). Do đó để tìm ƯC (12; 30) ngoài cách liệt kê các Ư(12), Ư(30) rồi chọn các ƯC. Ta còn có thể làm cách sau: ƯCLN (12; 30) = 6 theo ?1 Vậy ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6} GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK

HS; làm

+ Tìm ƯCLN (12; 30)

+ Tìm các ước của ƯCLN (12; 30) Quy tắc :

Để tìm ƯC của các số đã cho ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó .

Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập

Bài 142 SGK:

Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: a) 13 và 24

HS hoạt động nhóm.

a) ƯCLN (16; 24) = 23 = 8 ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}

b) 180 và 234 c) 60; 90; 135 Bài 143 SGK: Tìm số tự nhiên a lớn nhất , biết rằng 420  a và 700  a GV: Hướng dẫn a ∈ ƯCLN (420; 700) Bài 180 SBT Tìm số tự nhiên x, biết rằng 126  x và 210  x, 15 < x < 30 b) ƯCL(60, 180) = 60 ƯC (180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC (60;90; 135) = {1; 3; 5; 15} Bài 143. ƯCLN (420; 700) = 140 Bài 180 x ∈ ƯC (126; 210) ƯCLN (126; 210) = 42 ƯC (126; 210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} Vậy x = 21 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà

HS học thuộc lòng các quy tắc trong bài học. Bài tập : 141; 144; 145; 146; 147 SBT Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: Tiết 33 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Về kiến thức

- Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Học sinh biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.

*Về kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh biết quan sát tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh chính xác.

*Về thái độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng ý thức độc lập sáng tạo chủ động trong học tập

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

?ƯCLN của hai hay nhiều số là như thế nào?

? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.

? Tìm ƯCLN ( 15; 30; 90)

? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?

Bài 176 (SBT): Tìm ƯCLN của : a) 40 và 60.

- 2 học sinh lên bảng

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 142 SGK:

Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của: a) 16 và 24

a) ƯCLN (16; 24) = 23 = 8 ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}

Một phần của tài liệu Giáo án số học lớp 6 (Trang 38 - 53)