Hệ thống quản lý thu gom, vận chuyển CTR

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2 (Trang 71 - 73)

2 TCVN5949-199 5: Âm học-Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư mức ồn tối đa cho phép

4.4.5.1Hệ thống quản lý thu gom, vận chuyển CTR

Hệ thống quản lý thu gom, vận chuyển chất thải trong KCN cĩ chức năng thu gom tồn bộ các CTR phát sinh từ các nhà máy trong KCN đưa về Trung tâm trao đổi chất thải

Phương tiện thu gom

Để thực hiện thu gom, vận chuyển chất thải từ các nhà máy, KCN sẽ được trang bị 2 xe vận chuyển rác chuyên dụng loại trao đổi thùng container, hoạt động theo lịch sao cho thu gom tồn bộ chất thải phát sinh với tuyến đường vận chuyển ngắn nhất, hạn chế được ơ nhiễm mơi trường do vận chuyển chất thải gây ra.

Tất cả các phương tiện vận chuyển chất thải phải được đảm bảo tuyệt đối an tồn, khơng để rơi vãi trên đường vận chuyển. Riêng xe dùng để vận chuyển CTNH phải là xe cĩ che phủ, tránh để chất thải bị giĩ thổi bay và được đeo biển hiệu đặc biệt. Thành phần của loại xe dùng để chuyên chở bùn phải là loại thành kín, khơng để nước rị rỉ ra đường.

Phân loại CTR tại nguồn

Để thực hiện tốt việc quản lý CTR trong KCN thì việc làm cần thiết đầu tiên là phải phân loại các nguồn chát thải ngay tại nguồn nhà máy, hay nĩi cách khác là ngay tại nguồn phát sinh. Điều đĩ cĩ thể thực hiện được bằng cách: trong từng phân xưởng của tất cả các nhà máy, xí nghiệp trong KCN đều được trang bị 2 thùng đựng CTR bằng vật liệu bền cĩ nắp đậy, được sơn màu khác nhau trên thân thùng và cĩ ghi chú từng loại chất thải. Một thùng đựng rác thải từ quá trình sản xuất và một thùng chứa chất thải sinh hoạt. Bên trong mỗi thùng lĩt túi nilon để tiện thu gom.

Bộ máy thực hiện cơng tác thu gom

Đội CTCC KCN được thành lập cĩ chức năng chăm sĩc cây xanh, vệ sinh đường nội bộ và thực hiện thu gom, vận chuyển tồn bộ CTR phát sinh trong KCN, trong đĩ các nhân viên thu gom được đào tạo các kiến thức cơ bản về chất thải và phân loại chất thải, thực hiện các nghiệp vụ thu gom theo các

chứng từ giao nhận chất thải được soạn thảo theo các nội dung đảm bảo quản lý hiệu quả trong cơng tác thu gom, vận chuyển. Đối với từng loại CTR cĩ kế hoạch thu gom phù hợp như sau:

- Đối với chất thải sinh hoạt: Đội CTCC thu gom hàng ngày và chuyển đến bãi chơn lấp rác của Tỉnh

- Đối với CTR sản xuất:

+ Chất thải nguy hại: Các doanh nghiệp cĩ phát sinh CTNH chịu trách nhiệm đăng ký về chủng loại, số lượng và biện pháp xử lý cho Tổ Mơi trường để tập hợp thống kê đăng ký cho tồn KCN tại Sở TN&MT. Ngồi ra, từng doanh nghiệp cịn cĩ trách nhiệm phân loại rác nguy hại ngay tại

nguồn theo đúng qui chế quản lý CTNH ban hành kèm theo quyết định số 155/1999/QĐ- TTg ngày 16/4/1999 của Thủ tướng Chính phủ.

+ Chất thải rắn khơng nguy hại: Tại mỗi doanh nghiệp, CTR khơng nguy hại được đội CTCC thu gom 2 ngày/lần, vận chuyển đến Trung tâm trao đổi chất thải KCN, phân loại cung cấp hoặc bán lại cho các nhà máy cĩ nhu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2 (Trang 71 - 73)