Thiết kế Trung tâm trao đổi chất thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2 (Trang 66 - 67)

2 TCVN5949-199 5: Âm học-Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư mức ồn tối đa cho phép

4.4.2.3.Thiết kế Trung tâm trao đổi chất thả

Các bước cần thực hiện của Trung tâm trao đổi chất thải như sau: 1. Lưu trữ phế liệu/chất thải trước khi trao đổi;

2. Phân loại phế liệu, chất thải;

3. Phân tích thành phần các mẫu chất thải đưa về Trung tâm; 4. Xử lý sơ bộ phế liệu, phế phẩm trước khi trao đổi;

5. Tái chế phế phẩm/chất thải;

6. Xử lý triệt để chất thải trước khi trao đổi với mơi trường tự nhiên; 7. Thực hiện trao đổi phế phẩm/chất thải với các nhà máy, doanh nghiệp.

Cơng trình đơn vị của Trung tâm

Với thành phần và khối lượng chất thải đưa về Trung tâm, cần thiết phải cĩ các cơng trình đơn vị để đáp ứng nhu cầu trao đổi, tái chế, tái sử dụng, hoặc xử lý triệt để phế liệu, chất thải trước khi trao đổi với mơi trường tự nhiên hoặc giao các đơn vị chức năng xử lý. Trung tâm trao đổi chất thải bao gồm các cơng trình đơn vị sau:

- Phịng điều hành với chức năng quản lý và điều hành Trung tâm trao đổi chất thải. Tại đây thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc trao đổi chất thải giữa Trung tâm và các nhà máy trong KCN.

- Phịng thí nghiệm là bợ phận rất quan trọng làm cơng tác khảo sát và phân tích để xác định thành phần và đặc tính của chất thải. Bên cạnh đĩ, phịng thí

Chất thải trực tiếp Chất thải tái sử dụng

nghiệm cịn là nơi nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới từ các vật liệu phế thải từ các nhà máy trong KCN.

- Sàn phân loại là nơi chứa các loại phế liệu nhà máy vận chuyển về và tại đây thực hiện quá trình phân loại các phế phẩm/chất thải.

- Khu lưu trừ: phải phù hợp đáp ứng được tính chất của từng loại chất thải, đồng thời kho lưu trữ được phân thành 7 khu vực, bao gồm:

+ Khu lưu trữ chất dễ nổ + Khu lưu trữ chất đốt + Khu lưu trữ chất oxi hố + Khu lưu trữ chất ăn mịn + Khu lưu trữ chất dễ cháy

+ Khu lưu trữ chất thải khơng cĩ khả năng trao đổi + Khu lưu trữ chất thải hữu cơ.

- Khu vực xử lý sơ bộ với nhiệm vụ xử lý phế phẩm/chất thải trước khi thực hiện trao đổi bao gồm các thiết bị chưng cất tái chế dung mơi, dầu nhớt…

• Các cơng trình phụ cận cần thiết phải cĩ tại Trung tâm bao gồm: + Hệ thống cấp nước

+ Hệ thống thốt nước mưa bao quanh

+ Hệ thống thu gom nước rỉ đưa về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy xử lý nước thải tập trung.

+ Sàn Trung tâm được lĩt bằng vật liệu chống thấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2 (Trang 66 - 67)