CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình du lịch sinh thái cho khu du lịch hồ Tuyền Lâm thành phố Đà Lạt theo hướng phát triển bền vững (Trang 96 - 101)

- Rừng nguyên sinh Madagui:

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN.

5.1. KẾT LUẬN.

_ Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng và đưa ra mô hình, định hướng phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch hồ Tuyền Lâm. Có thể rút ra một số kết luận:

5.1.1. Du lịch sinh thái tại hồ Tuyền Lâm hiện nay đang trên đà phát triển:

_ Điều đó đã thể hiện rõ qua các số liệu hiện trạng du khách đến với hồ Tuyền Lâm trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2001 tăng mạnh lượng khách du lịch và doanh thu. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch cũng tăng lên đáng kể.

_ Trong 5 năm qua, lượng du khách trung bình hàng năm khoảng 120.000 khách /năm. Mỗi năm tăng 20%, có nhiều triển vọng đối với thị trường quốc tế.

_ Diện tích hiện nay sử dụng vào mục đích du lịch của hồ Tuyền Lâm là 15ha và đang có chương trình mở rộng thêm với diện tích là 30ha, phù hợp với tiêu chí “Luôn luôn đổi mới – luôn luôn phát triển”.

_ Không những mang lại hiệu quả về kinh tế, mà sự phát triển đó cũng đem lại hiệu quả về mặt xã hội, thể hiện qua sự tăng trưởng lao động tham gia ngày càng nhiều vào hoạt động kinh doanh du lịch và còn thể hiện qua các phong trào phúc lợi xã hội đối với dân địa phương và trong cả nước.

5.1.2. Tài nguyên du lịch của hồ Tuyền Lâm tương đối phong phú và đa dạng:

_ Cho phép phát triển được các loại hình du lịch, chỉ cần tăng cường khai thác, đầu tư đúng mức sẽ tạo ra được những sản phẩm du lịch hấp dẫn và có sức cạnh tranh. Tuy nhiên, thời gian qua những tài nguyên ấy chưa được khai thác hợp lý và một số còn ở dạng tiềm năng. Ở đây có nhiều nguyên do, trong đó có

nguyên do về vốn đầu tư.

_ Hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch như hệ thống các điểm du lịch, các điểm tham quan vui chơi giải trí, khu vực dành cho thể thao còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của du lịch tại đây.

5.1.3. Những đề xuất bổ sung để khu du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm trở thành khu DLBV. khu DLBV.

_ Cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải 500m3/ngày đêm cho khu du lịch. _ Do lượng rác thải trung bình một ngày là khoảng 300 – 500 Kg do đó nên xây dựng khu xử lý rác riêng biệt với quy mô nhỏ, vừa (có khoảng cách với khu vui chơi, giải trí của du khách). Để vừa có thể xử lý hết rác trong một ngày, vừa không ảnh hưởng đến lượng rác chung của thành phố.

_ Xây dựng thêm nhiều chòi nghỉ phục vụ khách du lịch.

_ Hiện nay diện tích đất sử dụng vào mục đích du lịch còn ít cần đầu tư quy hoạch, mở rộng thêm.

_ Cần xây dựng thêm nhiều khu vui chơi giải trí. _ Tổ chức nhiều trò chơi dân gian phục vụ du khách.

_ Quan tâm xúc tiến đào tạo cán bộ và lực lượng lao động trong ngành. _ Tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, năng lực đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa ngành du lịch nói riêng và đất nước nói chung.

_ Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển tham gia hoạt động du lịch.

_ Từng bước xúc tiến thực hiện xã hội hóa giáo dục du lịch trong nhân dân nhằm nâng cao nhận thức và hiểu rõ giá trị kinh tế và giá trị tinh thần của du lịch, một ngành kinh tế có hiệu quả cao.

_ Xây dựng hệ thống an ninh, an toàn du lịch có hiệu quả, quan tâm công tác giữ gìn tôn tạo các giá trị văn hoá địa phương, các tài nguyên nhân văn khác và bảo vệ môi trường sinh thái,…

5.2. KIẾN NGHỊ.

Kiến nghị sở Thương mại – Du lịch Lâm Đồng và Công ty du lịch Lâm Đồng tranh thủ với Chính phủ, Bộ văn hóa – Thông tin để có được vốn đầu tư, nâng cấp khu du lịch thành khu du lịch bền vững đặc trưng cho vùng Nam Tây Nguyên.

Tranh thủ nguồn vốn ODA cho các dự án cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông vào các khu, điểm du lịch và các tuyến du lịch.

Từng bước xúc tiến thực hiện xã hội hóa giáo dục du lịch trong nhân dân nhằm nâng cao nhận thức và hiểu rõ giá trị kinh tế và giá trị tinh thần của du lịch, một ngành kinh tế có hiệu quả cao.

Tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, năng lực đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nâng cao nguồn thu từ du lịch và tạo nhiều công ăn việc làm cho các tầng lớp nhân dân.

PHỤ LỤC

Bảng 9: Câu hỏi dành cho ban quản lý

CÂU HỎI TRẢ LỜI

Du khách

1. Tỷ lệ (%) du khách quay trở lại? 75% 2. Số lượng khách trung bình (TB) trong 1

ngày?

200 - 300 (ngày thường)

500 - 700 (cuối tuần) 1500 - 2000 (lễ, tết) 4. Mùa nào là mùa cao điểm? Lễ, Hè và Xuân 5. Tỷ lệ rủi ro trong khu du lịch? Không

Tác động đến môi

trừơng

6. Chất thải rắn TB trong 1 ngày?

300 – 500 Kg (ngày thường)

700 – 900 Kg (lễ tết) 7. Tỷ lệ (%) chất thải rắn được xử lý trong 1

ngày?

70% 8. Diện tích cảnh quan bị xuống cấp do du

lịch?

Không 9. Lượng điện, nước sinh hoạt trung bình của

khu du lịch trong 1 ngày?

Không được thống kê 10. Trong khu du lịch sử dụng phương tiện di

chuyển gì?

Ghe máy, ngựa, voi 11. Phương tiện di chuyển sử dụng nguyên

liệu gì?

Xăng, dầu 12. Có bao nhiêu khu vực vận chuyển và thu

gom rác?

1 13. Có trạm xử lý nước thải không? Không 14. Giá vé ghe máy tham quan hồ khách phải

trả?

15. Giá vé trung bình cho các trò chơi giải trí?

10.000 – 15.000đ 16. Đầu tư du lịch cho phúc lợi xã hội? Có

được tăng lên hay không?

Khoảng 500triệu/ năm Luôn được tăng 17. Tỷ lệ (%) GDP kinh tế địa phương? Không thống kê được 18. Du khách được hưởng lợi như thế nào? Được tham quan, nghĩ

dưỡng.

Cộng đồng địa phương

19. Hoạt động kinh doanh của dân địa phương chiếm bao nhiêu % trong khu du lịch?

80%

20. Hoạt động kinh doanh bên ngoài của dân địa phương có ảnh hưởng đến khu du lịch như thế nào?

Gây mất trật tự

21. Khu du lịch ảnh hưởng đến đời sống dân cư địa phương như thế nào?

Cải thiện chất lượng và môi trường sống cho dân

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình du lịch sinh thái cho khu du lịch hồ Tuyền Lâm thành phố Đà Lạt theo hướng phát triển bền vững (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w