Phõn tớch ảnh hưởng của cỏc thành phần cụng thức đến thời gian ró

Một phần của tài liệu nghiên cứu bào chế viên nén phân tán trong nước acyclovir 200mg (Trang 50 - 53)

- Chỉ tiờu chất lượng cần theo dừ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.3.4. Phõn tớch ảnh hưởng của cỏc thành phần cụng thức đến thời gian ró

vấn đề hay gặp đối với nhúm TDSR ró theo cơ chế trương nở. Cũn khi sử dụng Polyplasdon XL10 thỡ nhận thấy cú sự tương quan giữa thời gian ró và độ hoà tan ở tất cả cỏc cụng thức, do khả năng trương nở của Polyplasdon XL10 khụng cao và cơ chế ró chớnh của Polyplasdon XL10 là cơ chế vi mao quản.

3.3.4. Phõn tớch ảnh hưởng của cỏc thành phần cụng thức đến thời gian

Dựng phần mềm INFORM 3.1 thiết lập mối quan hệ giữa cỏc biến đầu vào và biến đầu ra để vẽ đồ thị mặt đỏp sẽ cho thấy rừ cỏc mối quan hệ này. Cấu trỳc mạng thần kinh nhõn tạo được thể hiện trong bảng 3.14.

Bảng 3.14: Cấu trỳc mạng thần kinh nhõn tạo

Số lượng biến độc lập Số đơn vị trong lớp ẩn Số nỳt lớp ẩn Số lần luyện Số lượng biến phụ thuộc R2 luyện 3 1 1 1000 1 0,905

* Ảnh hưởng của khối lượng Disolcel và khối lượng Prosolv đến thời gian ró của viờn thể hiện qua mặt đỏp hỡnh 3.3.

Hỡnh 3.3: Ảnh hưởng của khối lượng Disolcel và khối lượng Prosolv đến thời gian ró của viờn

Khi lượng Prosolv tăng từ 40 đến 100 mg trong cụng thức thỡ thời gian ró giảm mạnh (đồ thị cú độ dốc lớn). Trong khoảng Prosolv từ 40 đến 60 mg, sự biến thiờn của lượng Disolcel khụng làm ảnh hưởng đến thời gian ró. Khi Prosolv thay đổi từ 60 đến 100 mg thỡ Disolcel tăng từ 2 đến 10% làm thời gian ró tăng đỏng kể. Như vậy cả Prosolv và Disolcel đều cú ảnh hưởng đến thời gian ró của viờn nhưng cú thể thấy ảnh hưởng của Prosolv lớn hơn nhiều so với Disolcel.

* Ảnh hưởng của khối lượng SSG và khối lượng Prosolv đến thời gian ró của viờn thể hiện qua mặt đỏp hỡnh 3.4

Từ mặt đỏp này ta thấy được ảnh hưởng của lượng Prosolv và lượng TDSR khi dựng SSG cũng tương tự như khi dựng Disolcel. Khi lượng Prosolv cao và lượng SSG nhỏ thỡ thời gian ró thấp nhất. Sự giảm dần lượng Prosolv và sự tăng dần lượng SSG làm tăng thời gian ró.

Hỡnh 3.4: Ảnh hưởng của khối lượng SSG và khối lượng Prosolv đến thời gian ró của viờn

* Ảnh hưởng của khối lượng Polyplasdon XL10 và khối lượng Prosolv đến thời gian ró của viờn thể hiện qua mặt đỏp hỡnh 3.5

Hỡnh 3.5: Ảnh hưởng của khối lượng XL10 và khối lượng Prosolv đến thời gian ró của viờn

Mặt đỏp hỡnh 3.5 cho thấy khi lượng Prosolv thấp nhất và lượng TDSR cao nhất thỡ thời gian ró là cao nhất. Khi tăng lượng Prosolv thỡ thời gian ró giảm. Trong khoảng biến thiờn khối lượng của TDSR Polyplasdon XL10 từ 2 đến 6% và Prosolv từ 80 đến 100 mg thỡ thời gian ró là thấp nhất.

* Ảnh hưởng của loại tỏ dược siờu ró và khối lượng tỏ dược siờu ró đến thời gian ró thể hiện qua mặt đỏp hỡnh 3.6.

Hỡnh 3.6: Ảnh hưởng của loại TDSR và khối lượng TDSR đến thời gian

(với khối lượng Prosolv = 60 mg)

Từ mặt đỏp này ta thấy khi lượng TDSR tăng từ 2 đến 6% thỡ thời gian ró tăng, Polyplasdon XL10 cho thời gian ró thấp nhất rồi đến SSG và cao nhất là Disolcel. Khi lượng TDSR tăng từ 6 đến 8% thỡ thời gian ró khi sử dụng Disolcel và SSG khụng cú sự khỏc biệt và khụng lớn hơn nhiều khi sử dụng Polyplasdon XL10. Khi lượng TDSR tăng từ 8 đến 10% thỡ thời gian ró giảm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bào chế viên nén phân tán trong nước acyclovir 200mg (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w