Đối với UBND huyện Mộc Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất mận trên địa bàn huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 116 - 119)

Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng mận cho từng địa phương trong

PTSX, tập trung khai thác tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực sẵn có. Định hướng

đồng bộ và tổng thể giữa các cây trồng có sự bổ trợ cho nhau cùng phát triển.

Tập trung triển khai đến các doanh nghiệp, hợp tác xã, thành viên hợp tác

xã về mục tiêu, nội dung các chính sách của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La đã

ban hành và tổ chức thực hiện hiệu quả.

Mở rộng các hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng hộ sản xuất,

tăng cường vận động các hộ áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất mận. Tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất mận nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển tập trung, học hỏi kinh

nghiệm sản xuất lẫn nhau giữa các hộ trồng mận và liên kết tiêu thu mận theo

chuỗi giá trị bền vững.

Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp

để đáp ứng nhu cầu trong việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật về PTSX các

TÀI LIU THAM KHO

1. Chi cục Thống kê huyện Mộc Châu (2015). Niên giám thống kê năm 2014.

2. Chi cục Thống kê huyện Mộc Châu (2016). Niên giám thống kê năm 2015.

3. Chi cục Thống kê huyện Mộc Châu (2017). Niên giám thống kê năm 2016.

4. Cục Khuyến nông và khuyến lâm (2005). Kỹ thuật trồng một sốcây ăn quả và cây

đặc sản ở vùng núi cao (2005). Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đào Hữu Bính và Đoàn Đức Lân (2011). Nghiên cứu chuỗi giá trị mận hậu Mộc Châu. Báo cáo khoa học trường Đại học Tây Bắc. Sơn La.

6. Đào Thế Tuấn (1984). Hệ thống sinh thái nông nghiệp. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

7. Đào Thị Mỹ Dung (2012). Phát triển sản xuất cam bù của các nông hộ huyện

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

8. Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu (2009). Nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Đoàn Thị Như Trang (2016). Phát triển sản xuất mận trên địa bàn tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

10. FAOSAT (2017). Số liệu cây mận của một số nước trên thế giới. Truy cập lần cuối ngày 20/04/2017 tại http://www.fao.org/faostat/en/.

11. Hoàng thị Bình (2015). Đẩy mạnh nghiên cứu giải pháp phát triển cây ăn quảđặc sản. Truy cập lần cuối ngày 15/04/2017 tại http://baocaobang.epi.vn/Khoa-hoc- Cong-nghe/Day-manh-nghien-cuu-giai-phap-phat-trien-cay-an-qua-dac-

san/34525.bcb.

12. Lê Đức Khánh (2007). Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển

cây ăn quả ôn đới (mận, hồng, đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (2004-2006). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

13. Lê Ngọc Huy (2013). Đốn tỉa nâng cao năng suất mận, ngày truy cập 22.08.2015 tại http://m.nongnghiep.vn/don-tia-nang-cao-nang-suat-man-post110616.tml >. 14. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc

15. Ngô Doãn Vịnh (2003). Nghiên cứu chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - học hỏi và sáng tạo. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2009). Triết học Mác – Lênin. Nhà xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Tú (2016). Giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị Mận tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

18. Nguyễn Thanh Phương (2016). Phát triển sản xuất mận trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 19. Nguyễn Thị Dương Nga (2018). Cơ hội thịtrường cho sản phẩm mận Mộc Châu,

tỉnh Sơn La. Báo cáo dự án ACIAR. Hà Nội.

20. Phạm Văn Dũng (2005). Triết học Mác - Lênin. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mộc Châu (2016). Báo cáo phát triển nông nghiệp huyện Mộc Châu năm 2016.

22. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mộc Châu (2017). Tiềm năng

phát triển nông nghiệp huyện Mộc Châu.

23. Thái Sinh (2014). Phát triển cây ăn quả ôn đới. Có thể tìm thấy tại http://m.nongnghiep.vn/phat-trien-cay-an-qua-on-doi-post126690.html. Truy cập ngày 15/4/2017.

24. Trần Đăng Khoa (2010). Nghiên cứu giải pháp phát triển và tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

25. Trung tâm giống nông lâm nghiệp Lào Cai (2013). Hướng dẫn kỹ thuật trồng mận Tam Hoa, truy cập lần cuối ngày 15/4/2017 tại: :

http://trungtamgiongnlnlaocai.com.vn/tu-van-ho-tro/25/28/huong-dan-ky-thuat- trong-man-tam-hoa.htm

26. Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2014). Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mận. Tài liệu hướng dẫn nông dân. Hà Nội.

27. Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu (2014). Báo cáo thuyết minh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Mộc Châu đến năm 2020.

28. Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu (2017). Báo cáo phát triển kinh té xã huyện huyện Mộc Châu năm 2017. Sơn La.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất mận trên địa bàn huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 116 - 119)