Giống Ngày theo dõi TTĐKCTB
15/3 25/03 04/04 14/04 24/04 04/05 HP 7,1 7,6 8,0 8,4 8,8 9,2 2,1bc HVT 8,2 8,5 8,7 9,0 9,2 9,4 1,2c ĐK 7,2 7,5 8,3 8,9 9,4 9,8 2,6a HR 7,3 7,6 8,1 8,5 9,0 9,5 2,2b ĐĐ (Đ/C) 7,3 7,5 7,9 8,2 8,5 8,8 1,5d LSD0,05 0,11 CV% 3,2
Ghi chú:- TTĐKCTB: Tăng trưởng đường kính củ trung bình
Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.
Qua bảng 4.3 ta thấy, đường kính củ của cây hoa sứ thái tăng dần qua các giai đoạn, trong đó đường kính củ đạt cao nhất ở giống hoa sứ Thái Đỏ kép đạt 9,8cm, sau đó đến giống Hồng rủ đạt 9,5cm, giống Hồng Viền Trắng đạt 9,4cm và thấp nhất ở giống Đỏ đơn (đối chứng) 9,2cm. Ở chỉ tiêu này ta thấy tất cả các giống hoa sứ thái lan đều có sự phát triển đường kính củ đạt cao hơn cả đối chứng.
Sau 50 ngày theo dõi thì ở giống hoa sứ Thái Đỏ kép có sự phát triển hơn cả về đường kính củ đạt 2,6cm. thấp nhất ở giống Hồng Viền Trắng chỉ đạt 1,2 cm và thấp hơn cả đối chứng.
Theo kết quả xử lý thống kê, kết luận được: các giống cây hoa sứ khác nhau dẫn đến tốc độ tăng trưởng đường kính củ khác nhau có ý nghĩa ở mức xác suất 5%.
4.1.4. Đặc điểm hình thái hoa của các giống
Mỗi giống hoa sứ đều có đặc trưng hình thái về hoa. Đây là đặc tính di truyền của giống, là chỉ tiêu quan trọng giúp phân biệt giữa các giống với nhau và là một trong các tiêu chí đặt ra đối với các nhà chọn tạo giống để tạo ra các
giống hoa có đặc điểm hình thái phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đồng thời lựa chọn được loại hoa đẹp, có những ưu điểm vượt trội phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Qua theo dõi đặc điểm hình thái hoa của các giống trong thí nghiệm, kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Đặc điểm hình thái hoa của các giống
Giống Số lượng
cánh/bông Màu sắc cánh hoa Màu sắc họng hoa
Hình dạng cánh hoa HP 10 Cánh màu hồng Có màu hồng Bầu dục trịn HVT 10 ở giữa cánh màu hồng, hai
bên màu trắng phớt hồng
Màu trắng chấm
hồng Bầu dục trịn ĐK 10 Cánh màu đỏ, ở rìa có
màu tím Có màu trắng ngà Bầu dục trịn HR 10 Cánh có màu hồng phấn Màu hồng nhạt Bầu dục tròn ĐĐ (Đ/C) 5 Cánh có màu đỏ nhung màu trắng phớt hồng Bầu dục tròn
Hoa của 5 giống sứ có 1 loại là hoa đơn 5 cánh, 4 giống hoa 10 cánh.Cánh hoa của mỗi mẫu giống khác nhau là khác nhau. Màu sắc cánh hoa rất quan trọng nó góp phần tạo nên nét đẹp khi hoa nở và thể hiện dộ đa dạng của giống.
Về màu sắc họng hoa: các giống khác nhau cũng có màu sắc họng hoa khác nhau. Giống đỏ đơn có họng hoa màu trắng phớt hồng, giống hồng viền trắng có màu họng hoa trắng chấm hồng, giống đỏ kép có màu trắng ngà, giống hồng phát có màu hồng, giống hồng rủ có màu hồng nhạt.
Hình dạng cánh hoa: các giống sứ trong thí nghiệm đều có cánh bầu dục tròn.
4.1.5. Đặc điểm nở hoa của các giống hoa sứ Thái
Mục đích nghiên cứu các giống cây hoa sứ khác nhau là muốn chọn ra được các giống hoa có tỷ lệ nở hoa cao, số hoa/cây nhiều, màu sắc đẹp, độ bền cao, hình dáng hoa đa dạng để đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Nghiên cứu đặc điểm về năng suất và chất lượng giúp ta phân loại, đánh giá và chọn ra giống cây hoa sứ thích hợp trong điều kiện khí hậu tại Gia Lâm – Hà Nội. Sau theo dõi, kết quả được thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Đặc điểm về số hoa/cây và thời gian nở hoa của một số giống cây hoa sứ Thái
Chỉ tiêu Giống Độ bền hoa (ngày) Số hoa TB trên chùm (bông) Số mầm hoa TB/cây (mầm hoa) Số hoa nở TB trên một chùm hoa trong ngày (bông) HP 7,0±1,0 8,0±1,0 15,5 4,0±1,0 HVT 5,0±1,0 8,0±1,0 16,0 3,0±1,0 ĐK 7,5±1,0 9,0±1,0 22,0 5,0±1,0 HR 6,0±1,0 7,0±1,0 15,9 3,0±1,0 ĐĐ (Đ/C) 6,0±1,5 8,0±1,0 15,0 4,0±1,0 Qua bảng 4.5 có thể thấy:
- Khi nói đến chất lượng hoa, chỉ tiêu độ bền hoa là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. Trong 5 giống nghiên cứu thì giống Đỏ kép có độ bền hoa cao nhất là 7,5±1,0 ngày và có độ bền hoa thấp nhất là giống Hồng viền trắng với 5,0±1,0.
- Đối với hoa sứ, số hoa trên một chùm ln được quan tâm, cây có nhiều hoa/ chùm luôn thu hút được sự chú ý. Trong cả 5 giống nghiên cứu thì giống Đỏ kép có số hoa/ chùm hoa nhiều nhất đạt 9,0 bông, giống Đỏ đơn 8,0 bông, giống Hồng phát 8 bông, giống Hồng viền trắng 8 bông và thấp nhất là giống Hồng rủ chỉ có 7,0 bơng hoa/ chùm hoa.
- Trên cây hoa sứ, số mầm hoa càng nhiều thì lượng hoa trên cây càng lớn. Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá được tiềm năng ra hoa của các giống hác nhau. Qua so sánh chúng tôi nhận thấy trên cây hoa sứ Thái Đỏ kép có số mầm hoa xuất hiện là lớn nhất, đạt 22 mầm hoa/cây và thấp nhất ở giống đỏ đơn (đối chứng) chỉ đạt 15 mầm hoa/cây.
- Trong ngày, số bông hoa nở trong một chùm hoa của các giống khác nhau là không giống nhau, dao động từ 3,0 – 5,0 bơng/ chùm hoa. Giống có số bơng hoa/ chùm ít thì cũng có số bơng hoa/ chùm nở ít. Như vậy giống Hồng rủ, Hồng viền trắng có số bông hoa nở trong ngày trên một chùm hoa thấp (3,0±1,0 bông), tiếp đến là giống Hồng phát và Đỏ đơn (4,0±1,0 bông), cao nhất là giống Đỏ kép (5,0±1,0 bông).
Qua đánh giá cảm quan các chỉ tiêu về hoa trên cây hoa sứ Thái chúng tôi nhận thấy giống Đỏ kép thể hiện những ưu điểm vượt trội như thờ gian từ khi nụ đến nở, thời gian từ khi hoa nở đến khi hoa tàn, thời gian từ khi xuất hiện mầm
hoa đến tàn lâu hơn so với các công thức khác và lâu hơn so với giống Đỏ đơn (đối chứng). Số bông hoa trên chùm nhiều hơn, số hoa nở trên chùm trong một ngày cũng nhiều hơn hẳn so với các giống cịn lại.
4.1.6. Tình hình sâu bệnh hại của các giống hoa sứ Thái
Khả năng chống chịu với sâu bệnh hại của cây là một yếu tố quan trọng khi chúng ta quyết định phát triển sản xuất bất cứ một loại cây trồng nào trong điều kiện sinh thái cụ thể.
Hoa sứ là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao tuy nhiên nguồn vốn đầu tư ban đầu khá lớn. Do vậy, nếu các giống có năng suất cao, chất lượng tốt nhưng mẫn cảm với sâu bệnh thì cũng dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp. Qua theo dõi, chúng tôi nhận thấy các giống hoa sứ chủ yếu bị rệp muội đen và một số bệnh gây hại như: bệnh đốm lá, bệnh thối củ, vảy củ và bệnh cháy lá sinh lý (bảng 4.5).
Bảng 4.6. Mức độ bị bệnh hại của các giống hoa sứ Thái
ĐVT: cấp Giống Rệp muội đen (Toxoptera aurantii) Bệnh đốm lá (Botrytis) Bệnh thối củ (Fusarium)(%) Bệnh cháy lá sinh lý HP 0 0 0 0 HVT 0 1 0 3 ĐK 0 0 0 0 HR 0 1 0 3 ĐĐ (Đ/C) 1 3 5,0 0
- Rệp muội đen: thường chích hút lá non và nụ hoa. Các giống Hồng phát, Hồng viền trắng, Đỏ kép và Hồng rủ không bị rệp muội đen gây hại (cấp 0), giống Đỏ đơn bị gây hại ở mức độ nhẹ (cấp 1).
- Bệnh đốm lá: là bệnh gây hại phổ biến ở cây hoa sứ, do nấm Botrytis gây ra. Qua theo dõi chúng tơi nhận thấy có 3 giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh đốm lá là: Hồng phát và Đỏ kép (không bị bệnh đốm lá, cấp 0). Giống Hồng rủ, Hồng viền kép bị đốm lá ở mức nhẹ (cấp 1), trong khi giống Đỏ đơn bị gây hại ở mức trung bình (cấp 3).
- Bệnh thối củ, vảy củ: là loại bệnh gây hại chủ yếu và khó kiểm sốt ở cây hoa sứ. So với giống đối chứng (tỷ lệ cây bị bệnh thối củ chiếm 5%) thì các giống khác có khả năng chống chịu tốt với loại bệnh này (khơng có cây nào bị bệnh hại).
- Bệnh cháy lá sinh lý: là 2 loại bệnh thường gặp khi nơi trồng có nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cao. Loại bệnh này thường gây hại ở cây hoa sứ. Tuy nhiên, trong 5 giống nghiên cứu, chúng tơi quan sát thấy có 2 giống là Hồng viền trắng và Hồng rủ bị bệnh này gây hại ở mức trung bình (cấp 3). Tuy nhiên, bệnh chỉ gây tổn thương ở lá
Như vậy, qua nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của một số giống hoa sứ Thái có thể kết luận rằng giống cây hoa sứ Đỏ kép có tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ ra lá đạt giá trị cao nhất trong các giống thí nghiệm. Đồng thời, giống Đỏ kép cũng số lượng bông nhiều, thời gian chơi hoa lâu (7 ngày/bông), mức độ bị sâu bệnh hại thấp. Giống hoa sứ Thái Đỏ kép đã thể hiện khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện sinh thái tại Gia Lâm – Hà Nội.
4.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ LỤC THẦN NÔNG PHỐI TRỘN VỚI NẤM TRICHODERMA TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY HOA SỨ THÁI ĐỎ KÉP
4.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn và lượng phân hữu cơ Lục Thần Nông trộn với nấm Trichoderma tới động thái tăng trưởng chiều cao cây hoa sứ Thái đỏ kép
Sự tăng trưởng chiều cao cây hoa sứ phản ánh từ ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đặc biệt là chế độ phân bón cho cây. Trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng cây sinh trưởng phát triển mạnh, nhanh chóng tăng trưởng chiều cao cây. Khi cây bước vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực thì tốc độ tăng trưởng chiều cao cây giảm.
Bảng 4.7. Ảnh hưởng riêng rẽ của tỷ lệ phối trộn và lượng phân hữu cơ Lục Thần Nông trộn với nấm Trichoderma tới sự tăng trưởng chiều cao cây hoa
sứ Thái đỏ kép (cm)
NTNC Mức 10/8 25/8 10/9 Ngày theo dõi 25/9 10/10 25/11 (cm/75ngày) TTCC TLPT A 46,6 48,7 51,0 53,9 56,8 59,0 12.4 a B 37,9 40,4 42,1 44,8 46,6 48,8 10.9b LSD0,05 0.49 LPB K1 45,0 47,2 49,6 52,1 54,8 56,4 11,4b K2 42,7 45,1 47,1 50,4 52,6 55,5 12,8a K3 39,0 41,3 43,0 45,5 47,7 49,8 10,8c LSD0,05 0.59
Ghi chú:- TTCC: Tăng trưởng chiều cao
Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.
Qua bảng 4.7 cho thấy, với tỷ lệ phối trộn phân hữu cơ Lục Thần Nông với nấm Trichoderma khác nhau ảnh hưởng rõ rệt tới động thái tăng trưởng chiều cao cây. Tăng trưởng về chiều cao ở các các tỷ lệ phối trộn khác nhau dao động từ 10,9 – 12,4 cm/75 ngày. Ở tỷ lệ phối trộn A (2% nấm tritroderma) thì chiều cao cây hoa sứ Thái Đỏ kép là cao hơn tỷ lệ B (4% nấm tritroderma).
Về ảnh hưởng của lượng phân bón hữu cơ Lục Thần Nơng phối trộn với nấm Trichoderma nhận thấy sự sai khác về tăng độ tăng trưởng chiều cao cây giữa các cơng thức có lượng bón 0,1kg/ lần bón, 0,2kg/ lần bón, 0,3kg/lần bón là có ý nghĩa. Chiều cao cây tăng giá trị cao nhất ở cơng thức K2 với lượng bón là 0,2kg/cây/lần bón (12,8cm/75 ngày), sau đó đến cơng thức K1 với lượng bón là 0,1kg/cây/lần bón (11,4cm/75 ngày) và thấp nhất ở cơng thức K3 với lượng bón là 0,3kg/cây/lần bón (10,8cm/75 ngày).
Chiều cao cây là một đặc tính nơng học quan trọng phản ánh tốc độ, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây hoa sứ nói riêng. Nó liên quan đến khả năng ra cành, khả năng quang hợp và khả năng chịu phân bón của cây. Tính trạng chiều cao cây do yếu tố di truyền quy định song chúng vẫn chịu ảnh hưởng của điều kiện mơi trường. Kết quả theo dõi thí nghiệm về ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn và lượng phân bón hữu cơ Lục Thần Nông trộn với nấm Trichoderma tới sự tăng trưởng chiều cao cây hoa sứ Thái đỏ kép được thể hiện ở bảng 4.8 và hình 4.2.
Bảng 4.8. Ảnh hưởng tương tác tỷ lệ phối trộn nấm Trichoderma với phân hữu cơ Lục Thần Nơng với lượng bón đến sự tăng trưởng chiều cao cây hoa
sứ Thái đỏ kép (cm)
TLPT LPB
Ngày theo dõi TTCC (cm/75 ngày) 10/8 25/8 10/9 25/9 10/10 25/11 A K1 45,0 47,3 50,1 52,1 55,1 56,0 11,0bc K2 50,1 52,4 55,1 58,4 61,2 64,8 14,7a K3 44,9 46,5 48,0 51,2 54,1 56,4 11.5b B K1 45,2 47,1 49,2 52,1 54,5 57,0 11,8b K2 35,4 37,9 39,1 42,5 44,0 46,2 10,8c K3 33,2 36,2 38,1 39,9 41,3 43,4 10,2c LSD0,05 0.84 CV% 4.9
Ghi chú:- TTCC: Tăng trưởng chiều cao
Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.
Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các cơng thức có sự biến động qua các lần theo dõi. Sau 75 ngày theo dõi, ảnh hưởng tương tác của 2 nhân tố tỷ lệ bón và lượng bón lên chiều cao cây hoa sứ Thái đỏ kép có hiệu quả đạt cao nhất ở cơng thức AK2 có tỷ lệ phối trộn 98% phân hữu cơ Lục Thần Nông + 2% chế phẩm nấm Trichoderma kết hợp với lượng bón phân hữu cơ Lục Thần Nơng
phối trộn với nấm Trichoderma là 0,2 kg/cây trong chậu hoa sứ có dung tích
0,2m3(14,7cm), sau đó đến cơng thức BK1 có tỷ lệ phối trộn 96% phân hữu cơ
Lục Thần Nông + 4% chế phẩm nấm Trichoderma kết hợp với lượng bón phân hữu cơ Lục Thần Nơng phối trộn với nấm Trichoderma là 0,1 kg/cây (11,8cm), tiếp đến cơng thức AK3 có tỷ lệ phối trộn 98% phân hữu cơ Lục Thần Nông +
2% chế phẩm nấm Trichoderma kết hợp với lượng bón phân hữu cơ Lục Thần
Nông phối trộn với nấm Trichoderma là 0,3 kg/cây (11,5cm) và AK1 có tỷ lệ
phối trộn 98% phân hữu cơ Lục Thần Nông + 2% chế phẩm nấm Trichoderma
kết hợp với lượng bón phân hữu cơ Lục Thần Nông phối trộn với nấm Trichoderma là 0,1 kg/cây (11,0cm); nhóm cơng thức có tốc độ tăng trưởng chiều cao thấp nhất là: BK2 96% phân hữu cơ Lục Thần Nông + 4% chế phẩm nấm trichoderma và lượng bón là 0,2kg (10,8cm), BK3 với 96% phân hữu cơ Lục Thần Nơng + 4% chế phẩm nấm trichoderma với lượng bón 0,3kg (10,2cm).
11.0
14.7
11.5 11.8
10.8
10.2
AK1 AK2 AK3 BK1 BK2 BK3
Hình 4.2. Ảnh hưởng tương tác tỷ lệ phối trộn nấm Trichoderma với phân hữu cơ Lục Thần Nơng với lượng bón đến sự tăng trưởng chiều
Kết quả này được lý giải như sau: Nấm Trichoderma là vi sinh vật sống nên phải có nguồn thức ăn để nuôi dưỡng chúng. Nhưng trộn như thế nào cho đúng, để bảo toàn được Trichoderma và để Trichoderma phát huy được hiệu quả cao nhất. Như chúng ta đã biết, Trichoderma có thể sử dụng nhiều nguồn thức ăn khác nhau từ carbonhydrat, Amino acid (a xít amin) đến Ammonia. Bản chất của sinh vật trong tự nhiên thường là phải cạnh tranh để sinh tồn, nên khi phối trộn nhiều nấm trichoderma thì lượng hữu cơ trong chậu hoa sứ tiêu tốn nhiều và nhanh dẫn đến cây sinh trưởng phát triển chậm hơn.
Kết quả xử lý thống kê cho thấy, ảnh hưởng của các tỷ lệ phối trộn nấm Trichoderma khác nhau và lượng phân hữu cơ Lục Thần Nông khác nhau đều dẫn tới sự tăng trưởng chiều cao cây khác nhau có ý nghĩa. Trong thí nghiệm ở cơng thức AK2 với tỷ lệ phối trộn: 98% phân hữu cơ Lục Thần Nông + 2% chế phẩm nấm trichoderma và lượng bón 0,2kg/lần bón cho kết quả khác biệt và là cao nhất (14,7cm). ở công thức BK1 với tỷ lệ phối trộn: 96% phân hữu cơ Lục Thần Nông + 4% chế phẩm nấm trichoderma và lượng bón 0,1kg/lần bón chiều