Diện tích ngơ vùng ĐBSH năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của một số tổ hợp ngô lai tại quỳnh phụ thái bình (Trang 31)

Kết quả sản xuất Ngơ tại các tỉnh phía bắc năm 2011 thì theo báo cáo của Sở Nơng nghiệp và PTNT các tỉnh phía Bắc, tổng diện tích ngơ vụ Xn 2011 toàn miền đạt khoảng 366.300 ha, tương đương vụ Xuân 2010; NSTB toàn vùng đạt 40,6 tạ/ha, cao hơn vụ Xuân 2010 khoảng 4,2 tạ/ha. tổng sản lượng ước đạt gần 1,49 triệu tấn, cao hơn vụ Hè Thu 2010 khoảng gần 150 nghìn tấn (số liệu bảng 2.10).

Bảng 2.10. Kết quả sản xuất ngơ các tỉnh phía Bắc vụ Xuân 2011

Vùng

Xuân 2010 Xuân 2011 So sánh (%)

DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS

(tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha)

ĐBSH 32.560 46,2 32.300 48,0 99,2 103,9

BTB 48.920 39,6 43.000 42,0 87,9 106,1

TDMNPB 286.552 34,7 291.000 38,1 101,6 109,8

Toàn vùng 368.030 36,4 366.300 40,6 111,6 99,5

Theo báo cáo của Sở Nơng nghiệp và PTNT các tỉnh phía Bắc, tính đến hết ngày 15/8/2011, tổng diện tích ngơ vụ Hè Thu 2011 tồn miền đạt khoảng 217.500 ha, tương đương vụ Hè Thu 2010; NSTB toàn vùng ước đạt 36,6 tạ/ha, cao hơn vụ Hè Thu 2010 khoảng 2,9 tạ/ha. tổng sản lượng ước đạt 800 nghìn tấn, cao hơn vụ Hè Thu 2010 khoảng gần 70 nghìn tấn (số liệu bảng 2.1).

Bảng 2.11. Kết quả sản xuất ngơ các tỉnh phía Bắc vụ Hè Thu 2011

Vùng Hè Thu 2010 Hè Thu 2011

DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha)

ĐBSH 12.000 43,2 11.000 45,0

BTB 34.380 36,6 31.500 40,0

TDMNPB 173.448 31,7 175.000 35,5

Toàn vùng 219.828 33.1 217.500 36.6

Mục tiêu chung là tập trung nghiên cứu, phát triển các giống ngô lai mới theo hướng năng suất, chất lượng, có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khô hạn và mưa lũ thường gặp tại các tỉnh TDMNPB và Bắc Trung bộ. Kế hoạch sản xuất ngơ giai đoạn 2015-2020. Tổng diện tích gieo trồng tồn miền: 800.000 ha, trong đó: Diện tích ngơ Xn: 390.000 ha, diện tích ngơ Hè Thu: 225.000 ha, diện tích ngơ Đơng: 145.000 ha.(Diện tích ngơ theo vụ, vùng theo số liệu bảng 2.12).

Bảng 2.12. Kế hoạch bố trí diện tích ngơ các vụ, vùng các tỉnh phía Bắc giai đoạn 2015 – 2020 (đvt:ha)

TT Vùng Vụ Toàn vùng

Xuân Hè Thu Đông

1 ĐBSH 40.000 10.000 65.000 115.000

2 BTB 50.000 35.000 80.000 165.000

3 TDMNPB 300.000 180.000 40.000 520.000

- Vùng ĐBSH: có DT trồng ngơ khá ổn định. Năm 2000 diện tích trồng

ngơ 92,9 nghìn ha, năm 2010 khoảng 97.600 nghìn ha. Đây là vùng có tiềm năng mở rộng diện tích trồng ngơ trên các chân đất:

+ Diện tích đất 2 lúa trồng ngơ vụ Đơng (25.800 ha)

+ Diện tích đất chuyển đổi từ đất lúa vụ Đơng Xn trên chân đất cao, vàn cao khó khăn về nước tưới (10.000 ha) và một phần diện tích đất bãi ven sông sang trồng ngô Xuân (5.000 ha). Tác giả Phùng Quốc Tuấn và Nguyễn Thế Hùng (1995), tiến hành khảo nghiệm các giống ngô trong vụ xuân vùng Gia Lâm- Hà Nội, các giống sinh trưởng phát triển tốt đạt năng suất khá cao, ổn định. Các giống LVN-10, LVN-20, LVN-18 và ĐK888 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung bình từ 120-130 ngày, năng suất cao thích hợp cho cơ cấu luân canh vụ xuân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả khảo nghiệm giống quốc gia năm 1996-1997 theo Nguyễn Tiên Phong và CS (1997), kết luận: tại các điểm trong mạng lưới khảo nghiệm ngơ ở phớa Bắc đó xác định được hai giống ngơ lai chín sớm số 2 và LVN-25, giống ngơ lai chín trung bình VN2151, LVB-4, LVN-17, B9681 và số 10, một giống ngơ lai chín muộn LVN-9. Đây là những giống có triển vọng, năng suất cao ổn định, ít sâu bệnh, cần được mở rộng sản xuất trong các vùng sinh thái khác nhau. Trong tập đoạn giống ngô lai mang khảo nghiệm trên nhiều vùng sinh thái khác nhau, đã hình thành nhiều giống ngơ tốt phục vụ sản xuất đem lại năng suất chất lượng cao: LVN-4, LVN-23, LVN-24, LVN-10, LVN-9,LVN-99, VN-98, LVN-20,LVN-25, T9,2599, B-9999, CPDK888, HQ2000… Giống ngô lai LVN-4 là giống ngô lai đơn do tác giả Trần Hồng Uy, Phan Xuân Hào và CS tạo ra và được khu vực 1/1998, giống LVN-4 thuộc nhóm chín trung bình ở phía Bắc, năng suất đạt 5-7 tấn/ha, chịu hạn khá, chịu rét tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ. Có thể trồng ở các vụ Miền Bắc và Miền Trung, đặc biệt là vụ Đông trên đất 2 lúa ở Miền Bắc. Giống ngô lai LVN-22 do Viện nghiên cứu ngô tạo ra và được khu vực năm 2002, giống LVN-22 là giống ngơ lai đơn thuộc nhóm trung ngày, năng suất trung bình 5-5.5 tấn/ha thâm canh tốt có thể đạt 8 tấn/ha, khả năng chống đổ khá, ít nhiễm sâu đục thân và đốm lá, nhiễm khơ vằn, thích ứng rộng có thể trồng các vùng các vụ trong cả nước.

2.4.2. Kết quả nghiên cứu, sản xuất Ngơ tại tỉnh Thái Bình.

Với đặc điểm vị trí địa lý tự nhiên, đến nay Thái Bình vẫn được nhận định là một tỉnh có nền kinh tế nơng nghiệp thuần nơng, mà sản xuất trồng trọt là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực nơng nghiệp của tỉnh Thái Bình

(trên 50%). Tuy nhiên, tỷ trọng này đang có xu hướng giảm dần theo các năm và thay vào đó là tỷ trọng tăng của lĩnh vực chăn ni. Nếu năm 2007, tỷ trọng của ngành trồng trọt chiếm 62,96% thì đến năm 2010 giảm xuống cịn 5,72% và đến năm 2011 chỉ cịn 55,35%. Diện tích gieo trồng cây lương thực của Thái Bình những năm qua tương đối ổn định, năm 2011 với tổng số 174,9 nghìn ha và sản lượng đạt 1.140,8 nghìn tấn, Thái Bình là tỉnh dẫn đầu trong các tỉnh ở đồng bằng sơng Hồng. Tỉnh đã có nhiều chính sách khuyến nông, tập trung cho thâm canh, tăng hệ số sử dụng đất và xây dựng các cơng trình, đưa giống mới vào sản xuất.

Bảng 2.13. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt của tỉnh Thái Bình từ năm 2010-2014. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 * Diện tích Tổng số (Nghìn ha) 175,6 174,9 172,1 171,1 171,9 - Lúa 166,4 165,7 162,8 161,8 161,8 - Ngô 9,2 9,2 9,3 9,3 10,1 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 - Lúa 94,7 94,7 94,5 94,5 94,1 - Ngô 5,3 5,3 5,5 5,5 5,9 * Sản lượng Tổng số (Nghìn tấn) 1.153,7 1.140,8 1.110,1 1.098,0 1.116,6 - Lúa 1.104,4 1.091,3 1.059,5 1.053,2 1.061,9 - Ngô 49,3 50,6 50,6 44,8 54,7 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 - Lúa 95,7 95,6 95,4 95,9 95,1 - Ngô 4,3 4,4 4,6 4,1 4,9 Nguồn: Tổng cục thống kê (2016)

Qua bảng trên cho thấy diện tích và sản lượng ngơ qua các năm trở lại đây từ năm 2010 – 2014 thì đều tăng nhẹ như năm 2010 diện tích ngơ đạt 5,3 nghìn ha thì tới năm 2014 đạt 5,9 nghìn ha và sản lượng ngơ năm 2013 là 49,3 nghìn tấn thì tới năm 2014 sản lượng ngơ đạt 54,7 nghìn tấn. Có được điều trên là do tỉnh Thái Bình là tỉnh nơng nghiệp, trong ngành trồng trọt cây lương thực vẫn là cây trồng chủ yếu, chiếm 63,3% giá trị sản xuất của ngành. Lúa giữ địa vị ưu thế trong các loại cây lương thực. Diện tích lúa năm 2010 là 166,4 nghìn ha, sản

lượng đạt 1.104,4 nghìn tấn. Lúa được phân bố hầu hết ở các huyện trong tỉnh. Từ những năm 1970 trở lại đây, năng suất lúa thường xuyên giữ vững ở vị trí hàng đầu cả nước và năng suất khá đồng đều ở các huyện trong tỉnh. Năng suất lúa năm 2011 đạt 65,86 tạ/ha, cao nhất cả nước. Ngồi lúa, Thái Bình cịn trồng các loại cây màu lương thực. Diện tích trồng màu tăng lên qua các năm. Cây màu chính gồm cây ngơ và khoai lang. Cây cơng nghiệp có đay, cói, dâu tằm, mía, lạc, thuốc lào. Những năm qua, tỉnh đã thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tạo ra các vùng, khu vực chuyên canh tập trung và hiệu quả hơn. Mỗi huyện đều đã hình thành và phát triển một số vùng trồng rau, màu tập trung, hiệu quả cao hơn 2-3 lần trồng lúa. Phát triển vùng sản xuất ngô tập trung, sản xuất theo hướng bền vững, tăng cường đầu tư thâm canh, chú trọng luân, xen canh ngô với các loại cây họ đậu. Phát triển sản xuất ngô gắn kết chặt chẽ, đồng bộ từ khâu sản xuất, đến sơ chế và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác, quy trình cơng nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng, tăng giá trị sản xuất ngơ.

Tại Thái Bình có rất nhiều đề tài dự án khoa học cơng nghệ cấp tỉnh được thực hiện mang tính ứng dụng cao vào thực tiễn sản xuất trồng trọt, các đề tài dự án về Ngô cũng rất nhiều như: “ Nghiên cứu khảo nghiệm, tuyển chọn một

số giống ngơ có năng suất cao, chất lượng tốt để bổ sung vào cơ cấu giống cây trồng của tỉnh Thái Bình” – đơn vị cơ quan đề xuất đăng ký là Trung tâm thực

nghiệm sinh học nông nghiệp công nghệ cao Viện di truyền nông nghiệp.(thời gian thực hiện năm 2016 – 2017).

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu

- Giống: Vật liệu gồm 11 THL triển vọng do công ty giống cây trồng Thái

Bình nghiên cứu lai tạo và 2 đối chứng LVN4 và NK66 cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Bảng ký hiệu các tổ hợp lai, giống đối chứng và nguồn gốc

TT Ký hiệu Tên

(giống/THL) Dạng hạt

Màu sắc

hạt Nơi chọn tạo

1 K6 x K1 TBM200 -2 Bán đá vàng Cty giống CT Thái Bình

2 - LVN4(đ/c) Bán răng

ngựa vàng Viện Ngô(Đ/C1) 3 K6 x K5 TBM198 Bán răng ngựa vàng Cty giống CT Thái Bình 4 K3 x K2 TBM200-1 Bán đá vàng Cty giống CT Thái Bình 5 K2 x K3 TBM566 Bán răng ngựa vàng Cty giống CT Thái Bình 6 K8 x K1 TBM565 Bán răng ngựa vàng Cty giống CT Thái Bình

7 K8 x K7 TBM164 Đá cam Cty giống CT Thái

Bình

8 K7 x K8 TBM139 -1 Bán đá vàng Cty giống CT Thái Bình 9 K1 x K6 TBM139 -2 Bán đá vàng Cty giống CT Thái Bình 10 K1 x K8 TBM351 Bán răng ngựa vàng Cty giống CT Thái Bình 11 K6 x K7 TBM277 Bán răng ngựa vàng Cty giống CT Thái Bình 12 K5 x K6 TBM445 Bán răng

ngựa vàng

Cty giống CT Thái Bình

13 - NK66(đ/c) Bán đá vàng Sygenta(Đ/C2)

+ Giống đối chứng LVN4: Là giống ngô lai do Viện nghiên cứu Ngô tạo ra, là giống trung bình sớm, thời gian sinh trưởng vụ Xuân 118-120 ngày; vụ Hè Thu 85- 90 ngày; vụ Thu Đông 90-110 ngày, chiều cao cây 170-200 cm, chiều cao đóng bắp 80-100cm. Lá xanh đậm, bền đến khi thu hoạch, tiềm năng năng suất 8-10 tấn/ha, ít nhiễm sâu bệnh, thích ứng rộng, chịu thâm canh. LVN4 có thể trồng vào nhiều vụ, nhiều vùng, cần bố trí theo thời vụ tốt nhất ở mỗi địa phương.

+ Giống đối chứng NK66: Được công nhận năm 2005, được sử dụng phổ

biến các tỉnh phía bắc. Thời gian sinh trưởng ở miền bắc vụ xuân 110 – 120 ngày, vụ thu đông 110 – 115 ngày. Chiều cao cây 200 – 220 cm, chiều cao đóng bắp 90 – 100 cm, năng suất trung bình 80 – 90 tạ/ha. Chịu rét, chống đổ tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ.

- Phân bón: Phân chuồng hoai mục, phân vi sinh, Đạm Ure(46%N), Supe

lân Lâm Thao(16% P205), Kaliclorua( 60% K2O).

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

+ Đánh giá sinh trưởng, phát triển , khả năng chống chịu và năng suất của các tổ hợp lai thí nghiệm tại Quỳnh Phụ Thái Bình

3.3. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

 Thí nghiệm: So sánh 11 tổ hợp lai của TSC và hai giống đối chứng (LVN4 và NK66), tương ứng với 13 cơng thức thí nghiệm. Được tiến hành vào vụ thu đông năm 2015 và vụ xuân năm 2016.

 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại, mỗi một THL được coi là một công thức, diện tích 1 ơ thí nghiệm 14m2( dài 5m, rộng 2,8m). Tổng diện tích thí nghiệm là 546m2 chưa tính rãnh và đường công tác, dải bảo vệ và cụ thể sơ đồ thí nghiệm như sau:

Dải bảo vệ Dải bảo vệ TBM200-2 TBM200-2 TBM139-2 Dải bảo vệ LVN4(Đ/C) TBM351 NK66(Đ/C) TBM198 TBM565 TBM277 TBM200-1 TBM566 TBM139-1 TBM566 LVN4(Đ/C) TBM198 TBM565 TBM198 TBM164 TBM164 TBM445 TBM565 TBM139-1 TBM139-1 TBM351 TBM139-2 TBM139-2 TBM200-1 TBM351 TBM200-1 TBM445 TBM277 NK66(Đ/C) TBM200-2 TBM445 TBM164 TBM566 NK66(Đ/C) TBM277 LVN4(Đ/C)

NLI NLII NLIII

3.3.1. Địa điểm bố trí thí nghiệm

- Được thực hiện tại khu ruộng Màu( vàn cao) nghiên cứu thí nghiệm thuộc xã An Thái – huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình.

- Thí nghiệm được tiến hành trên đất thịt nhẹ + cát pha với công thức luân canh 2 vụ màu và 1 vụ lúa.

- Đất được đảm bảo làm kỹ, sạch cỏ dại, lên luống và chia ơ đúng thiết kế của thí nghiệm.

3.3.2 Thời gian tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành trong vụ thu đơng năm 2015 và vụ xuân năm 2016.

3.3.3. Quy trình kỹ thuật sử dụng trong thí nghiệm

* Làm đất: Vệ sinh đồng ruộng, đất được cày bừa kỹ, san phẳng, chia

băng, rạch hàng, nếu đất tơi xốp không cần cày đất, chỉ cần phun thuốc trừ cỏ kết hợp với lên luống cao.

* Ngày gieo hạt:

+ Vụ thu đông 2015: Gieo ngày 11/9/2015 + Vụ xuân 2016: Gieo ngày 4/2/2016

* Trồng và chăm sóc :

- Sau ngâm ủ 2 -3 ngày hạt mọc mầm chọn mầm khỏe và tra trực tiếp ngồi ruộng đảm bảo đủ mật độ và bố trí dịng dâm để dặm tỉa.

- Tiến hành chăm sóc ngơ theo cách thơng thường của người dân.

- Tưới nước: Tưới nước thường xuyên để đảm bảo độ ẩm thích hợp cho cây ngơ sinh trưởng, phát triển (độ ẩm đất 70% là phù hợp). Tại thời điểm ngô 7 – 9 lá, khi cây ngơ xoắn nõn và khi chín sữa cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nước cho cây. Phương pháp tưới chủ yếu là tưới rãnh.

- Phun thuốc trừ cỏ cho ngơ, lúc ngơ có cỏ dại (7 – 9 lá và trỗ cờ trước 15 ngày) chỉ cần phun thuốc khi cỏ dại nhiều, cạnh tranh với ngô.

- Vun xới cố định hàng 1 lần lúc ngơ cao có 9-10 lá.

- Phịng trừ sâu bệnh hại: thường xuyên theo dõi để phòng trừ sâu bệnh hại, đặc biệt chú ý sâu xám hại ngô.

Khảo sát THL đều là trồng trên mật độ là 57.000 cây/ha, với hàng cách hàng là 0,7 (m) và cây cách cây là 0,25(m)

* Lượng phân bón cho 1 ha:

+ Tổng lượng bón cho 1 vụ tương ứng với lượng nguyên chất(ha)

P: 150 kg N + 60 kg P205 + 104 kg K2O

 Cách bón.

- Bón lót: Tồn bộ phân hữu cơ và phân lân + ¼ lượng đạm

- Bón thúc lần 1: Khi ngơ đạt 4-5 lá bón 1/4 đạm + ½ kali, đồng thời với kết hợp làm cỏ vun nhẹ quanh gốc.

- Bón thúc lần 2: Khi ngơ đạt 8-9 lá bón 1/2 đạm + ½ kali, đồng thời kết hợp vun làm cỏ.

3.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Theo qui phạm QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT và QCVN 0166:2011/BNNPTNT hiện hành áp dụng cho cả 2 thí nghiệm của 2 vụ và một số chỉ tiêu diện tích lá, chỉ số diện tích lá:

 Thời gian sinh trưởng(ngày)

1. Ngày gieo: Ngày bắt đầu gieo hạt

2. Ngày mọc: Ngày có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất.

3. Ngày trổ cờ, tung phấn: Ngày có trên 50% số cây có hoa nở ở 1/3 trục chính 4. Ngày phun râu : Ngày có trên 50% số cây có râu nhú dài từ 2 đến 3cm 5. Ngày chín: Ngày có trên 75% cây có lá bi khơ hoặc chân hạt có chấm đen

 Phân nhóm giống ngơ theo thời gian sinh trưởng

STT Nhóm giống Vùng phía bắc

1 Chín sớm Dưới 105 ngày

2 Chín trung bình 105 - 120 ngày

3 Chín muộn Trên 120 ngày

 Diện tích lá, chỉ số diện tích lá

- Diện tích lá (m2): Đo chiều dài và chiều rộng của tất cả các lá xanh có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của một số tổ hợp ngô lai tại quỳnh phụ thái bình (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)