Một số đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của một số tổ hợp ngô lai tại quỳnh phụ thái bình (Trang 78)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH CÁC THL NGÔ TẺ THAM GIA

4.1.6. Một số đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của các

THL tham gia thí nghiệm

Chiều dài bắp, đường kính bắp và màu sắc hạt là những đặc trưng hình thái của bắp ngơ, nó liên quan trực tiếp đến năng suất và thẩm mỹ. Chiều dài bắp lớn là một mục tiêu chọn tạo quan trọng. Qua bảng 4.13 và biểu đồ 4.11; biểu đồ 4.12 cho thấy, chiều dài bắp của các THL dao động từ 13,4- 16,8 cm, THL TBM164, TBM200-2 có chiều dài bắp vượt so với 2 đối chứng LVN4 và NK66, biến động từ (16,0 – 16,8 cm) và đường kính bắp cũng có sự chênh lệch nhau khơng nhiều so với hai đối chứng từ 4,7 - 4,8 cm. Qua bảng 4.13 cho thấy các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức qua các chỉ tiêu như chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng hạt/ hàng hay số hạt/ hàng đều biến động trong khoảng cho phép. Chỉ tiêu đường kính bắp biến động lớn nhất qua cả hai vụ từ 4,5 – 4,8%, các chỉ tiêu còn lại biến động trong khoảng 2,8 – 3,9 %.

Số hàng hạt/ bắp và số hạt/ hàng; Tỷ lệ hạt/ bắp là một trong những yếu tố để đánh giá năng suất Ngô. Qua bảng 4.11 cho thấy số hàng hạt/ bắp đạt nhiều như tổ hợp lai TBM200-2 đạt 15,2 hàng hạt/ bắp , tổ hợp lai TBM164 đạt 15,3 hàng hạt/ bắp vượt cả đối chứng LVN4 chỉ đạt 14,6 hàng hạt/ bắp , đối chứng NK66 đạt 15,1 hàng hạt/ bắp.

Số hạt/ hàng nhiều nhất là tổ hợp lai TBM164 đạt 36,5 hạt/ hàng vượt so với 2 đối chứng NK66 chỉ đạt 36,0 hạt/ hàng; LVN4 đạt 31,8 hạt/ hàng. sau đó tới THL TBM200 – 2 đạt 34,1 hạt/ hàng vượt so với đối chứng LVN4 đạt 31,8 hạt/ hàng.

Tỷ lệ hạt/ bắp của công thức đạt nhiều nhất là TBM200 – 2 đạt 67,8% vượt so với 2 đối chứng NK66 đạt 61,5% và đối chứng LVN4 đạt 62,8 %, công thức đạt tỷ lệ hạt/ bắp thấp nhất là THL TBM200-1 đạt 53,9 %.

Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất ngô khảo nghiệm ở vụ thu đông 2015 và vụ xuân 2016.

Vụ thu đông 2015 Vụ xuân 2016

STT Công thức (giống/ THL) Chiều dài bắp (cm) Đường kính bắp (cm) Số hàng hạt/bắp Số hạt /hàng Tỷ lệ hạt/bắp (%) M1000 hạt (A=14%) Chiều dài bắp (cm) Đường kính bắp (cm) Số hàng hạt/bắp Số hạt /hàng Tỷ lệ hạt/bắp (%) M1000 hạt (A=14%) 1 TBM200-2 16.0 4.7 15.2 34.1 67.8 357 16.6 4.8 15.5 35.1 67.9 372 2 LVN4(đ/c) 14.9 4.6 14.6 31.8 62.8 341 15.1 4.7 14.7 32.0 63.0 347 3 TBM198 14.0 4.2 13.5 29.7 60.8 296 14.2 4.3 13.7 30.7 61.0 302 4 TBM200-1 14.4 4.0 13.7 29.7 53.9 340 14.8 4.1 13.7 30.0 54.2 346 5 TBM566 13.4 4.1 13.2 32.0 54.3 299 13.7 4.2 13.6 32.8 54.5 309 6 TBM565 13.9 3.9 12.7 29.6 57.9 311 14.2 4.0 13.0 30.6 58.1 318 7 TBM164 16.8 4.8 15.3 36.5 61.0 372 17.0 4.8 15.5 37.3 61.2 379 8 TBM139-1 14.7 4.0 13.3 29.2 57.6 290 14.9 4.1 13.5 29.8 57.9 297 9 TBM139-2 15.0 3.8 13.5 27.7 58.1 307 15.2 3.9 13.7 28.5 58.3 313 10 TBM351 15.1 4.0 13.3 28.9 61.3 329 15.2 4.1 13.4 29.3 61.6 334 11 TBM277 14.8 4.0 13.6 28.5 59.8 312 15.1 4.1 13.7 28.8 60.0 321 12 TBM445 13.9 4.1 13.2 28.7 58.7 309 14.2 4.2 13.6 29.3 58.9 318 13 NK66(đ/c) 16.3 4.6 15.1 36.0 61.5 337 16.7 4.6 15.1 36.2 61.7 342 5% LSD 0.8 0.3 0.6 2.0 - - 0.9 0.3 0.7 0.75 - - CV% 3.4 4.5 2.8 3.9 - - 3.9 4.8 3.2 3.2 - -

Biểu đồ 4.11. Yếu tốt cấu thành năng suất vụ thu đơng 2015

Chiều dài bắp, đường kính bắp và màu sắc hạt là những đặc trưng hình thái của bắp ngơ, nó liên quan trực tiếp đến năng suất và thẩm mỹ. Chiều dài bắp lớn là một mục tiêu chọn tạo quan trọng và qua bảng 4.13 và biểu đồ 22, biểu đồ 23 cho thấy, chiều dài bắp của các THL dao động từ 13,7- 17,0 cm ở vụ xuân 2016 và từ 13,4 – 16,8 cm ở vụ thu đơng 2015, THL TBM164, TBM200-2 có chiều dài bắp vượt so với 2 đối chứng LVN4 và NK66, biến động từ (16,6 – 17,0 cm) và đường kính bắp cũng vượt so với hai đối chứng đạt 4,8 cm trong khi đó đối chứng LVN4 đường kính bắp đạt 4.7 cm và NK66 đạt 4.6 cm.

Số hàng hạt/ bắp và số hạt/ hàng; Tỷ lệ hạt/ bắp là một trong những yếu tố để đánh giá năng suất của các THL Ngô. Qua bảng 4.13 thấy số hàng hạt/ bắp đạt nhiều như THL TBM200-2 đạt 15,2 hàng hạt/ bắp; TBM164 đạt 15,3 hàng hạt/ bắp vượt cả đối chứng LVN4 chỉ đạt 14,6 hàng hạt/ bắp , đối chứng NK66 đạt 15,1 hàng hạt/ bắp.

Số hạt/ hàng nhiều nhất là TBM164 đạt 37,3 hạt/ hàng vượt so với 2 đối chứng NK66 chỉ đạt 36,2 hạt/ hàng; LVN4 đạt 32,0 hạt/ hàng. sau đó tới THL TBM200 – 2 đạt 35,1 hạt/ hàng vượt so với đối chứng LVN4 đạt 32,0 hạt/ hàng. Tỷ lệ hạt/ bắp của THL đạt nhiều nhất là TBM200 – 2 đạt 67,9% vượt so với 2 đối chứng NK66 đạt 61,7% và LVN4 đạt 63,0 %, THL đạt tỷ lệ hạt/ bắp thấp nhất là TBM200-1 đạt 54,2 %.

Khối lượng 1000 hạt của các THL không biến động nhiều qua 2 vụ tuy nhiên THL TBM200-2 đạt từ 357 – 372g ở hai vụ và TBM164 đạt cao nhất 372 – 379g.

4.1.7. Năng suất của các THL Ngơ tham gia thí nghiệm

Năng suất là mục tiêu quan trọng nhất trong công tác chọn giống cây trồng và riêng đối với cây ngơ thì năng suất được tạo nên bởi nhiều yếu tố: Số bắp hữu hiệu/cây, số hạt/hàng, số hàng/bắp...các yếu tố này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, mùa vụ, điều kiện ngoại cảnh và chế độ chăm sóc.

Bảng 4.14. Năng suất các THL ngơ tham gia thí nghiệm ở vụ thu đơng 2015 và vụ xuân 2016. STT Công thức

( giống/THL)

Vụ thu đông 2015 Vụ xuân 2016

BẮP/CÂY NSLT(tạ/ha) NSTT(tạ/ha) BẮP/CÂY NSLT(tạ/ha) NSTT(tạ/ha)

1 TBM200-2 1.0 97.6 83.5 1.0 99.6 85.2 2 LVN4(đ/c) 1.0 86.9 71.2 1.0 88.3 72.7 3 TBM198 1.0 75.7 63.9 1.0 77.0 65.3 4 TBM200-1 1.0 71.4 58.5 1.0 72.7 59.8 5 TBM566 1.0 72.1 59.7 1.0 70.7 58.9 6 TBM565 1.0 75.9 58.8 1.0 77.2 60.1 7 TBM164 1.0 97.6 83.0 1.0 99.1 84.7 8 TBM139-1 1.0 77.4 64.9 1.0 76.6 64.6 9 TBM139-2 1.0 75.9 62.9 1.0 77.2 64.3 10 TBM351 1.0 76.6 63.1 1.0 77.9 64.5 11 TBM277 1.0 79.2 65.6 1.0 79.2 66.0 12 TBM445 1.0 76.6 63.2 1.0 77.9 64.6 13 NK66(đ/c) 1.0 86.8 73.1 1.0 83.9 71.0 LSD(5%) 8.3 5.7 7.7 5.7 CV% 6.2 5.1 5.5 4.9

Biểu đồ 4.13. Năng suất vụ thu đông 2015

Qua bảng 4.12 và đồ thị 4.13; 4.14 cho thấy năng suất thực thu của THL TBM 200 –2 là cao nhất đạt 83,5 tạ/ha, sau đó tới THL TBM164 đạt 83,0 tạ/ha đều vượt so với đối chứng LVN4 chỉ đạt năng suất 71,2 tạ/ha, đối chứng NK66 đạt 73,1 tạ/ha. Năng suất là mục tiêu quan trọng nhất trong công tác chọn giống cây trồng và riêng đối với cây ngơ thì năng suất được tạo nên bởi nhiều yếu tố: Số bắp hữu hiệu/cây, số hạt/hàng, số hàng/bắp...các yếu tố này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, mùa vụ, điều kiện ngoại cảnh và chế độ chăm sóc. Vụ xuân 2016 năng suất cao hơn vụ thu đông 2015, THL có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao nhất và cao hơn đối chứng là TBM200 -2 có năng suất lý thuyết đạt 99.6 tạ/ha trong khi đối chứng LVN4 đạt 88.3 tạ/ha và đối chứng NK66 đạt 83.9 tạ/ha. Năng suất thực thu của TBM200-2 đạt 85.2 tạ/ha trong khi đó đối chứng LVN4 đạt 72.7 tạ/ha, đối chứng NK66 đạt 71.0 tạ/ha. Sau đó là TBM164 cho năng suất lý thuyết đạt 99.1 tạ/ha, năng suất thực thu đạt 84.7 tạ/ha.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Về tỷ lệ này mầm, thời gian sinh trưởng

- Ở cả hai vụ thì thì tỷ lệ này mầm của các THL dao động từ 80,3 – 100%. Các THL có tỷ lệ nảy mầm cao trung bình ở 2 vụ như: TBM 200-2 đạt 99,65%, TBM164 đạt 99,55%, dịng có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là tổ hợp TBM566 đạt 82,25%, TBM351 đạt 85,3%, TBM565 đạt 80,3%,…

- Thời gian sinh trưởng của 11 THL và 2 đối chứng ở vụ xuân dài hơn vụ thu đơng, song hầu hết thuộc nhóm chín trung bình từ 100 tới 117 ngày so với đối chứng LVN4. THL TBM200-2 là 102 ngày vụ thu đơng cịn vụ xuân là 112 ngày. Nếu xem xét để cải tiến cho đất trồng 3 vụ với công thức 2 lúa + 1 màu hoặc 2 màu + lúa mùa sớm là phù hợp thay thế cho các giống khác.

5.1.2. Đặc điểm hình thái, đặc trưng sinh lý

- Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các THL ở vụ xuân cao hơn trồng vụ thu đông và đều thấp hơn so với đối chứng LVN4. THL có chiều cao cây, chiều cao đóng bắp trung bình biến động thấp như THL TBM164, TBM200-2.

- Tổng số lá của 11 THL và 2 đối chứng tham gia thí nghiệm thay đổi không nhiều, biến động từ 16,4 – 17,1 lá. Bộ lá, diện tích lá, chỉ số diện tích lá của một số THL phục vụ cho quá trình quang hợp rất hữu ích như THL TBM200-2; TBM164.

5.1.3. Khả năng chống chịu.

- Hâu hết các THL đều có sức chống chịu với sâu bệnh hại, khả năng chịu hạn, khả năng chịu rét, khả năng chống đổ khá tốt so với đối chứng qua 2 vụ như: TBM200-2; TBM164,…

5.1.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

- Các yếu tố cấu thành năng suất như: Chiều dài bắp; đường kính bắp; số hàng hạt/bắp; số hạt/hàng; tỷ lệ hạt/bắp; khối lượng 1000 hạt dài nhất so với đối chứng ở cả 2 vụ là THL TBM200-2; TBM164;

- Yếu tố năng suất: Ở cả 2 vụ thu đơng 2015 và vụ xn 2016 thì năng suất của THL TBM 200 –2 là cao nhất đạt 83,5 – 85.2 tạ/ha, sau đó tới THL TBM164 đạt 83,0 – 84.7 tạ/ha đều vượt so với đối chứng LVN4, NK66.

5.2. KIẾN NGHỊ

Tổng hợp, đề xuất các THL tốt đưa đi khảo nghiệm

- THL TBM164 và TBM200-2 có khả năng chống chịu sâu bệnh hại, các chỉ tiêu cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu đều cao hơn so với các THL và cao hơn hẳn so với 2 đối chứng LVN4; NK66.

- Các đặc tính ưu việt mà 2 THL TBM200-2 và TBM164 thể hiện qua 2 vụ có tính ổn định cao, tính đồng nhất, tính khác biệt cao, năng suất cao hơn đối chứng.

- Cần tiếp tục khảo nghiệm 2 THL TBM200-2 và TBM164 ở các vụ tiếp theo để đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các THL để có đủ điều kiện cơng nhận giống ngơ lai mới.

Một số hình ảnh thí nghiệm

( THL ngơ triển vọng TBM164 và THL TBM200-2 ở giai đoạn 7 – 9 lá)

(Giai đoạn thu hoạch của một số THL ngô)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bùi Mạnh Cường (2007). Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô, NXB Nông nghiệp.

2. Cao Đắc Điểm,1989, Cây ngô. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đặng Ngọc Hạ (2007). Nghiên cứu chọn tạo giống ngụ lai 3 và lai kép từ một số dũng thuần trong chương trình chọn tạo giống ngơ ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà nội 2007.

4. Đặng Ngọc Hạ, 2007 NXB nông nghiệp, Hà Nội.

5. Lê Thành Ý, Xã hội hố nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, thành cơng và ghi nhận từ một Viện nghiên cứu (Cán bộ Viện nghiên cứu ngô).

6. Mai Xuân Triệu (1998). Đánh giá khả năng kết hợp của một số dịng thuần có nguồn gốc địa lý khác nhau phục vụ chương trình chọn giống ngô lai. Luận án tiến sỹ nông nghiệp. Hà Nội, 1998.

7. Ngơ Hữu Tình (1997). Cây ngơ ( Giáo trình cao học Nơng nghiệp). NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

8. Ngơ Hữu Tình (1997). Cây ngơ (Giáo trình Cao học Nơng nghiệp). NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 126 tr.

9. Ngơ Hữu Tình (1997). Cây ngơ (Giáo trình Cao học Nơng nghiệp). NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 126 tr.

10. Ngơ Hữu Tình 2003, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

11. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997). Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nơng nghiệpn Hà Nội, 152 tr.

12. Nguyễn Đức Lương và cộng sự NXB năm 2000

13. Nguyễn Thế Hùng (1995). Nghiên cứu chọn tạo các dịng fullsib trong chương trình tạo giống ngơ lai ở Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 8 – 9.

14. Nguyễn Thế Hùng, Ngơ Hữu Tình, Phùng Quốc Tuấn,1993, Một số nhận xét về phương pháp tạo dòng thuần ở ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phan Xuân Hào (2008). Một số giải pháp nâng cao năng suất ngô ở Việt Nam, Báo cáo tại Viện Khoa Học Nông Nghiêp Việt Nam tháng 3 /2008

16. Phó Đức Thuần (2002). Các món ăn bài thuốc từ cây ngơ, Sức khoẻ và đời sống, 07/09/2002.

17. Quách Ngọc Ân (1997). Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 – 1996) phát triển ngô lai ở Việt Nam, Báo cáo của Cục Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

18. Tổng cục thống kê 2002 (2003). Niên giám thống kê, NXB thống kê, Hà Nội. 19. Tổng cục thống kê 2003 (2004). Niên giám thống kê, NXB thống kê, Hà Nội. 20. Tổng cục thống kê 2008 Niên giám thống kê, NXB thống kê.

21. Trần Hồng Uy (1985). Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất ngơ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Hàn Lâm Nông nghiệp, Xophia, Bungari.

22. Trần Hồng Uy (2001). Báo cáo kết quả ngô lai Việt Nam, Báo cáo của Viện nghiên cứu ngô tại Hội nghị Tổng kêt 5 năm phát triển ngô lai (1996 –2000) lần 2. 23. Trần Việt Chi (1993). Sử dụng ưu thế lai đối với ngô và lúa. NXBNN & PTNT. 24. Viện nghiên cứu ngô (1996). Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô

giai đoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

25. Viện nghiên cứu ngô (1996). Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô giai đoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh:

26. CIMMYT (2000), Works maize facts and trends 1999/20000, Meeting World Maize Needs: Technological opporenities for the public Sector, Prabhu L. Pingali, Editor.

27. G. F. Sprague, ed. ... Yamauchi M, Yoshida S (1985)

28. CIMMYT (2001) Works maize facts and trends 2000/2001, Meeting World Maize Needs: Technological opporenities for the public Sector, Prabhu L. Pingali, Editor 29. CIMMYT (2001), Works maize facts and trends , CIMMYT – International

Maize Improvement Center, el Batal, Mexico, 1999/2000.

30. Crow, F. J. (1998), 90 years ago: “The beginning of hybrid maize”. Genetic 148 31. Sprague, G. F (1985), Corn and corn improvetment. G.F. Sprague ed. Am. Soc.

Agron. Tnc, Wisconsin.

32. Ada Ching, Katherine S Caldwell, Mark Jung, Maurine Dolan,Oscar S (Howie) Smith, Scott Tingey, Michele Morgante, and Antoni J Rafalski,2002; SNP frequency, haplotype structure and linkage disequilibrium in elite maize inbred lines, BMC Genetics 2002, 3:19 doi:10.1186/1471-2156-3-19.

33. David L. Beck, CIMMYT, August, 2002, Management of Hybrid Maize Seed Production, CIMMYT

34. Robin W. Morgan, 2002, Maize inbred release notice, ag.ude.edu/departments/plse/maizeresearchs.htm

35. Smith. JSC; Smith O.S; Bowen S.l; Tenborg; G rant P. Association among inbred lines revealed by RFLP data and correlattions with F1 yield and hetorosis. Maize genetics

36. Duvick D. N, (1990), "Ideotype evolution of hybrid maize in the USA 1930 - 1990", Conferenza Nationale Sul Mais Grado, Italy, pp.19 - 21.

37. (IFRPI.2000) Institute for World Food Program Global demand for corn in 2020. 38. (FAOSTAT, 2012)

39. en.wikipedia.org

40. KPMG India Private Limited, India Maize Summit, 2014, USDA

42. http://www.indexmundi.com/agriculture/?commodity=corn&graph=yield.

44. National Corn Growers Association,USDA FAS Grain: World Markets and Trade, 2013.

46. KPMG India Private Limited, India Maize Summit, 2014, USDA. 47. International Grains Council, Grain Market Report, 2014.

49. KL-T6/2014; OECD Bio Track Product Database

50. GM Science Update, A report to the Council for Science anh Technology, 2014. 51. Clive James, Global Status of Commercialized Biotech/ GM Crops: 2013.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của một số tổ hợp ngô lai tại quỳnh phụ thái bình (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)