Xác định hàm lƣợng Canxi trong sản phẩm muối HCCa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp muối canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả bứa ở quảng ngãi (Trang 45 - 47)

Tiến hành xác định hàm lƣợng Canxi có trong sản phẩm muối HCCa tạo thành bằng phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS). Kết quả xác định hàm lƣợng Canxi trong muối HCCa tạo thành đƣợc thể hiện ở bảng 3.10 dƣới đây:

Bảng 3. 10 : Kết quả xác định hàm lƣợng Canxi trong muối HCCa bằng AAS

Kim loại Phƣơng pháp thử (AAS) Kết quả (mg/L) Hàm lƣợng cho phép (mg/L)

Canxi TCVN 6660 - 2000 17292,1 –

Nhận xét: Hàm lƣợng Canxi trong sản phẩm HCCa là thành phần kim loại chính, kết quả Canxi xác định đƣợc bằng phƣơng pháp AAS là 17292,1 mg/L. Nhƣ vậy có thể sử dụng sản phẩm HCCa tạo thành để làm thực phẩm hoặc dƣợc phẩm mà không ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời theo quyết định số 867/1998/QĐ- BYT của Bộ Y Tế ngày 04/04/1998 về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực, thực phẩm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Trong đề tài nghiên cứu này em đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1/ Độ ẩm trong vỏ Bứa khô: 8,37 %, Hàm lƣợng tro trong vỏ Bứa Khô: 1,06 % Thành phần kim loại nặng gồm: Sn(0,0043mg/L), Pb(0,6715mg/L),

Zn(5,3224mg/L), Cu(2,2675mg/L), Fe(26,512mg/L).

2/ Chứng minh đƣợc sự có mặt của HCA trong vỏ quả Bứa bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Hàm lƣợng (-)-HCA tìm thấy trong vỏ quả Bứa khô (10,484%), axit thứ yếu là axit citric (0,402%). Xác định đƣợc tổng lƣợng axit có trong mẫu chiết là 16,06 (g/100g).

3/ Đã khảo sát và xây dựng quy trình chuyển hoá tạo muối Canxi của HCA chiết từ vỏ Bứa khô. Khối lƣợng muối HCCa ở dạng rắn tạo thành trung bình là 10,522 g/100g mẫu, hiệu suất tạo muối vào khoảng 78,081% – 79,073%.

4/ Đã kiểm tra sản phẩm muối HCCa tạo thành bằng phổ hồng ngoại (IR), sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Hàm lƣợng muối HCCa trong sản phẩm chuyển hoá là 82,23% ứng với thời gian lƣu là 3,73 phút.

5/ Hàm lƣợng Canxi trong muối HCCa xác định bằng phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) là 17292,1 mg/L. Từ kết quả này ta có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để sản xuất thực phẩm, dƣợc phẩm chữa bệnh béo phì từ cây Bứa Việt Nam.

Kiến nghị

1/ (-)-HCA có tính năng chống béo phì hiệu quả đƣợc cung cấp chủ yếu dƣới dạng các muối. Vì vậy, chúng ta nên tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng điều chế và ứng dụng các muối của (-)-HCA ở dạng muối kép để tăng hiệu quả trong sản xuất dƣợc liệu hay thực phẩm chức năng với mục đích giảm cân.

2/ Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách (-)-HCA từ vỏ quả Bứa theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa (-)-HCA tại Việt Nam.

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hóa Học Phân Tích, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội. [3]. Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn

Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Đào Hùng Cƣờng, Đặng Quang Vinh (2007), “Xác định axit hữu cơ từ lá, vỏ quả bứa bằng sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 3 (20), tr 137-143.

[5]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

[6]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

[7]. Quyết định số 867/1998/QĐ – BYT của Bộ Y Tế ngày 04/04/1998 về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực, thực phẩm.

[8]. TCVN 4589 – 88: Đồ hộp – phƣơng pháp xác định hàm lƣợng axit tổng số và axit bay hơi.

[9]. Đặng Quang Vinh (2007), “Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lƣợng axit hydroxycitric trong lá, vỏ quả của cây Bứa”, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa, Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại Học Đà Nẵng.

Tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10]. Frank Settle (1997), Handbook of Instrumental Techniques for Analytical Chemistry, Prentice Hall PTR, Upper Saddle River, NJ 07458.

[11]. Jena BS, Jayaprakasha GK, Singh RP, Sakariah KK. (2002), "Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), 10-22.

k not defined.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp muối canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả bứa ở quảng ngãi (Trang 45 - 47)